Chuyển đến nội dung chính

3 cách chữa khó đại tiện hiệu quả

 Cách chữa khó đại tiện thường là vấn đề được nhiều người bệnh quan tâm khi mà tỷ lệ số người mắc chứng bệnh này ngày càng tăng lên. Đại tiện khó không chỉ đơn thuần là hiện tượng sinh lý bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy, cách chữa khó đại tiện là gì? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Nam Học An Giang sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.

Nguy hiểm của chứng đại tiện khó

Đại tiện khó nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, cụ thể:

Nguy hiểm của chứng đại tiện khó

  • Nguy cơ mắc ung thư trực tràng cao: Việc đại tiện khó, táo bón khiến phân bị tích tụ lâu ngày trong đường ruột, các chất độc hại không thải được ra ngoài mà có nguy cơ hấp thụ ngược.
  • Đại tiện khó, táo bón đều là những nguyên nhân hoặc biểu hiện của các bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn...
  • Thiếu máu: Đại tiện khó khiến người bệnh sẽ bị mất một lượng máu đáng kể khi đi đại tiện. Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh bị mất máu trầm trọng, khiến cơ thể suy nhược, ngất, sốc..
  • Tâm lý khó chịu, không thoải mái: Đại tiện khó sẽ khiến người bệnh luôn trong trạng thái khó chịu, bực bội, ăn uống không ngon, ngủ kém...

Cách chữa khó đại tiện là gì?

Đại tiện khó là loại bệnh lý khó chữa trị, dễ tái phát và gây nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh nếu không chữa trị sớm. Dưới đây là 3 cách chữa khó đại tiện hiệu quả mà người bệnh nên áp dụng ngay khi thấy có triệu chứng đại tiện khó.

Đi đại tiện khó là dấu hiệu bệnh gì, có nguy hiểm không?

  • Chữa khó đại tiện bằng phương pháp hiện đại

Trước hết, người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám chẩn đoán đúng nguyên nhân gây ra chứng đại tiện khó, từ đó sẽ có phương hướng điều trị kịp thời. Các bệnh lý có triệu chứng đại tiện khó như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, u xơ ruột, táo bón, cơ trơn ruột bị yếu, tác dụng phụ của thuốc... mỗi loại bệnh lại có hướng điều trị khác nhau, vì thế không nên chữa bệnh theo kiểu “vơ đũa cả nắm”.


Tại Phòng Khám Nam Học An Giang hiện nay đang áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT trong việc điều trị các bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng, chấm dứt chứng đi đại tiện khó và ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh trở lại. Đây chính là phương pháp chữa khó đại tiện hiệu quả nhất.

  • Thay đổi thói quen ăn uống

Việc ăn uống không lành mạnh như: Khẩu phần ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước, uống nhiều rượu, bia... chính là nguyên nhân gây ra tình trạng khó đi đại tiện. Người bệnh nên ăn nhiều chất xơ có trong các loại rau, củ, quả như: Rau muống, bắp cải, khoai lang, các loại ngũ cốc nguyên hạt... Bên cạnh đó, người bệnh nên uống đủ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày, nhất là các loại nước ép trái cây, súp rau...

  • Thay đổi thói quen sinh hoạt

Những người có thói quen lười vận động, nhịn đại tiện, rặn hay ngồi lâu, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ... đều có nguy cơ cao mắc chứng đại tiện khó. Những thói quen này tạo áp lực cho các tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng và làm khí huyết không lưu thông, máu bị ứ đọng... từ đó hình thành nên các bệnh lý như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn... gây ra chứng đại tiện khó. Người bệnh nên có chế độ sinh hoạt hợp lý, thường xuyên vận động thể dục thể thao, vệ sinh hậu môn sạch sẽ, tránh ngồi lâu, tránh rặn mạnh trong khi đi vệ sinh...

Image

Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Nam Học An Giang về vấn đề “3 cách chữa khó đại tiện hiệu quả”. Nếu bạn còn có những thắc mắc gì về đại tiện khó hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0296 398 0000 để được tư vấn chi tiết.

Tham Khảo Thêm:

Bệnh sùi mào gà uống thuốc gì mau khỏi?

Bệnh tuyến tiền liệt - Khám ở đâu uy tín, chất lượng tại An Giang

Bệnh tuyến tiền liệt là gì? Có nguy hiểm không?

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm