Chuyển đến nội dung chính

5 biến chứng trĩ nội và cách điều trị triệt để búi trĩ

 Biến chứng trĩ nội ảnh hưởng như thế nào đến tinh thần, cuộc sống, chất lượng... bệnh nhân. Có rất nhiều tác nhân dẫn tới bệnh lý thuộc khu vực hậu môn trực tràng này như mang thai, ngồi nhiều, ít vận động, táo bón kéo dài... Hiểu rõ những tác hại của bệnh trĩ nội, giúp người bệnh chủ động hơn trong việc thăm khám và điều trị kịp thời. 

5 biến chứng của bệnh trĩ nội không thể bỏ qua

Biến chứng trĩ nội rất phức tạp và nặng nề. Lý do là bởi trĩ nội khó nhận biết và phát hiện triệu chứng từ giai đoạn đầu. Hầu hết các trường hợp khi phát hiện, bệnh đã chuyển sang cấp độ nặng, bệnh sẽ nhanh chóng phát triển và dẫn tới biến chứng nguy hiểm.

5 biến chứng trĩ nội và cách điều trị triệt để búi trĩ

1. Trĩ nội có biến chứng là gì – Bệnh trĩ tắc mạch

Hiện tượng tắc mạch thường xuất hiện ở phần trĩ ở trên đường lược. Trĩ nội tắc mạch là tình trạng tĩnh mạch trong búi trĩ bị vỡ, hình thành các cục máu đông.

2. Biến chứng bệnh trĩ nội – Búi trĩ sa nghẹt

Búi trĩ sa nghẹt là biến chứng xảy ra phổ biến ở bệnh trĩ nội. Búi trĩ có thể sa ra khỏi ống hậu môn khi gia tăng kích thước. Ngoài ra, búi trĩ cũng có thể bị nghẹt do cơ hậu môn gặp vấn đề co thắt quá mức. Biến chứng này khi xuất hiện có thể khiến búi trĩ sưng viêm nặng, phù nề, khó chịu, đau rát dữ dội.

3. Biến chứng của trĩ nội – Nhiễm trùng 

Tình trạng sa búi trĩ khi xảy ra lâu ngày có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Khi bị nhiễm trùng, người bệnh sẽ nhận thấy vùng hậu môn xuất hiện cảm giác ngứa, nóng rát dữ dội.

4. Biến chứng trĩ nội – Bội nhiễm

Biến chứng bội nhiễm xuất hiện khi búi trĩ sa ra khỏi ống hậu môn trong thời gian dài kèm tình trạng thường xuyên chảy máu. Đây là điều kiện thuận lợi để nấm, virus, vi khuẩn... xâm nhập vào búi trĩ, sinh sôi, dẫn tới hiện tượng bội nhiễm.

5. Biến chứng nứt kẽ hậu môn

Biến chứng này khiến bệnh nhân đau đớn rất nhiều khi đi đại tiện. Nếu bệnh nhân chỉ có búi trĩ nhỏ nhưng đau nhiều khi đại tiện, thì khả năng có nứt hậu môn kèm theo.

Bệnh trĩ nội là gì?

Như vậy, biến chứng trĩ nội đã có lời giải đáp, còn trĩ nội là gì? Trĩ nội là bệnh hình thành do bị giãn nở quá mức đám rối tĩnh mạch trĩ trong, phía trên đường lược. 

Hình ảnh trĩ nội

Hình ảnh trĩ nội

Ban đầu, búi trĩ chỉ có kích thước nhỏ, nằm khu trú ở phần trên đường lược. Nhưng theo thời gian, búi trĩ nội phát triển với kích thước lớn dần. Lòi ra bên ngoài hậu môn, dẫn tới hiện tượng sa búi trĩ.

8 nguyên nhân phổ biến hình thành bệnh trĩ nội

Không chỉ quan tâm biến chứng trĩ nội, người bệnh còn thắc mắc nguyên nhân nào hình thành căn bệnh này. Dưới đây được xem là những yếu tố điển hình gây ra căn bệnh khu vực hậu môn – trực tràng.

1. Mang thai

Bệnh trĩ nói chung, trĩ nội nói riêng thường gặp phổ biến ở phụ nữ mang thai. Do tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng phình giãn, chịu áp lực từ sự mở rộng tử cung và thai nhi.

2. Quá trình lão hóa theo tuổi tác

Càng lớn tuổi thì các cơ hậu môn càng suy yếu. Đây là lý do giải thích tại sao bệnh trĩ nội ảnh hưởng nhiều đến người trưởng thành từ 45 tuổi trở lên.

3. Tiêu chảy hoặc táo bón mạn tính

Cả 2 căn bệnh này đều khiến mạch máu ở hậu môn bị tổn thương, phình giãn và tạo thành búi trĩ.

4. Ngồi nhiều

Ngồi liên tục hàng giờ đồng hồ mỗi ngày trong thời gian dài không chỉ là tác nhân hình thành bệnh trĩ nội. Mà còn dẫn tới hàng loạt vấn đề liên quan đến sức khỏe.

 Ngồi nhiều gây trĩ nội

 Ngồi nhiều gây trĩ nội

5. Khiêng vác vật nặng thường xuyên

Khiến khu vực xương chậu phải gánh một trọng lượng lớn. Lâu dần các mạch máu ở trực tràng phình to quá mức, hình thành nên búi trĩ nội.

6. “Yêu” qua đường hậu môn

Quan hệ tình dục bằng đường hậu môn không chỉ xảy ra ở các cặp đôi đồng tính. Có rất nhiều cặp đôi bình thường khác muốn thử cảm giác lạ. Chính điều này khiến hậu môn tổn thương, đau rát,...

7. Chế độ ăn uống không lành mạnh

Ăn ít chất xơ, thiếu rau xanh, trái cây tươi, không cung cấp đủ nước cho cơ thể... Chính những điều này dẫn tới táo bón kéo dài, từ đây, búi trĩ bắt đầu hình thành.

8. Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội khác

Ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh, nhịn đại tiện, căng thẳng kéo dài, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, ít vận động hoặc luyện tập thể thao quá sức... đều là tác nhân hình thành búi trĩ.

Liệt kê các triệu chứng trĩ nội theo từng cấp độ

Biến chứng trĩ nội là gì đã có câu trả lời. Vậy triệu chứng trĩ nội theo từng cấp độ có diễn biến như thế nào? Ở mỗi giai đoạn, sự hình thành, phát triển và các triệu chứng của trĩ nội là khác nhau, phụ thuộc vào từng mức độ bệnh nặng hay nhẹ. 

1. Bệnh trĩ nội cấp độ 1 – Giai đoạn hình thành bệnh

Bệnh trĩ nội cấp độ 1 – Giai đoạn hình thành bệnh

Trĩ nội độ 1 là cấp độ nhẹ nhất của bệnh, vì vậy, các triệu chứng nhận biết không rõ ràng. 

Đại tiện ra máu là triệu chứng duy nhất người bệnh có thể phát hiện khi bị trĩ nội cấp độ 1. Khi người bệnh rặn đại tiện, máu tươi trong khoang búi trĩ chịu tác động của lực ép và chảy ra ngoài sau phân.

Búi trĩ nội cấp độ 1 hình thành với một số khoang rỗng bên trong. Tuy nhiên, búi trĩ nội độ 1 có kích thước nhỏ, lượng máu tích tụ không nhiều nên lượng máu chảy ra ít và không thường xuyên.

Xem Thêm: 8 nguyên nhân khí hư có mùi tanh và cách khắc phục

2. Bệnh trĩ nội cấp độ 2

Khác trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2 các dấu hiệu đã rõ ràng hơn. Cụ thể:

  • Sa búi trĩ: Khi bệnh nhân rặn đại tiện nhìn thấy “cục thịt hồng” lòi ra bên ngoài. Cục thịt hồng chính là búi trĩ nội hình thành, phát triển trên đường lược trong hậu môn trực tràng. Trĩ nội độ 2, búi trĩ nhỏ, sau khi sa ra ngoài chúng tự động co vào bên trong ống hậu môn.
  • Đại tiện ra máuTrĩ nội độ 2, búi trĩ lớn hơn, tích tụ nhiều máu tươi. Máu có thể chảy nhỏ giọt hoặc dính vào phân
  • Dịch nhầy và đau hậu mônCảm giác hơi nhói đau, hơi rát khi người bệnh đi đại tiện.

3. Bệnh trĩ nội độ 3 – Giai đoạn phát triển nhanh nhất

Trĩ nội độ 3 phát triển với tốc độ “thần tốc”. Triệu chứng bệnh chuyển biến nhanh, người bệnh gặp nhiều khó khăn, bất tiện trong cuộc sống và sinh hoạt.

Trĩ nội độ 1,2,3: Dấu hiệu, cách xử lý và có tự khỏi được không? - TIN TỨC  - Sở Y Tế BRVT

Bệnh trĩ nội độ 3

  • Đại tiện ra máuBúi trĩ tích tụ nhiều máu, lượng máu mất đi mỗi lần đại tiện khá nhiều, máu có thể chảy thành giọt hoặc chảy thành dòng. Người bệnh thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, vàng da, dễ nổi cáu...
  • Sa búi trĩ: Búi trĩ sa ra ngoài và mất khả năng tự co lại bên trong hậu môn mỗi khi người bệnh đại tiện. Người bệnh phải dùng tay tác động đẩy, nhét búi trĩ vào bên trong hậu môn.
  • Dịch nhầy, đau hậu môn: Cảm giác đau và dịch nhầy tăng nhiều mỗi khi rặn đại tiện

4. Bệnh trĩ nội độ 4 – Giai đoạn biến chứng trĩ nội

Trĩ nội độ 4 là giai đoạn cuối cùng, cũng là cấp độ nặng nhất của bệnh. Lúc này, triệu chứng bệnh trĩ đã rõ ràng với mức độ xảy ra liên tục.

  • Đại tiện ra máuĐại tiện ra máu diễn biến nặng, máu chảy rất nhiều, chảy thành dòng hoặc phun thành tia.
  • Sa búi trĩ nặngBúi trĩ phát triển với kích thước lớn khiến chúng lòi ra bên ngoài hậu môn, khó co lại bên trong kể cả khi người bệnh dùng tay tác động trực tiếp. 
  • Dịch nhầy: Dịch nhầy xuất hiện nhiều khiến hậu môn và búi trĩ luôn ẩm ướt. Cảm giác đau, sưng tấy, khó chịu xuất hiện thường xuyên,...

​Bài viết không nên bỏ qua:

Bị dài bao quy đầu thì phải làm sao?

Bị lở loét ở bộ phận sinh dục nam

Bị rối loạn cương dương uống thuốc gì mau khỏi?

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội phổ biến

Biến chứng trĩ nội cần được khắc phục sớm và điều trị triệt để. Trong vô vàn các biện pháp điều trị bệnh trĩ nội, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên lý cũng như ưu và nhược điểm của từng loại. Từ đó lựa chọn cho mình cách chữa thích hợp nhất.

1. Cải thiện bệnh trĩ nội bằng biện pháp đơn giản tại nhà

Đối với bệnh trĩ nội giai đoạn đầu, việc áp dụng các phương pháp điều trị tại nhà rất phổ biến. Lý do có thể do người bệnh e ngại đi thăm khám, một phần vì cách chữa tại nhà đơn giản, tiết kiệm chi phí...

  • Tắm nước ấm

Ngâm mình trong bồn nước ấm hoặc tắm dưới vòi sen... giảm sưng, làm dịu cơn đau do trĩ. 

  • Thoa dầu dừa vào hậu môn

Cách thực hiện: Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, thoa dầu dừa lên, để trong 5 – 10 phút rồi rửa thật sạch. 

  • Chữa bằng nha đam

Nha đam có tác dụng chống viêm, giảm ngứa và sưng. Lấy gel nha đam thoa lên búi trĩ hoặc nấu nước uống để đại tiện dễ dàng.

Chữa trĩ nội bằng nha đam

Chữa trĩ nội bằng nha đam 

Khuyến cáoMẹo chữa trĩ nội tại nhà hầu như chỉ có tác dụng giảm triệu chứng, hoàn toàn không có tác dụng tiêu biến búi trĩ. Cách tốt nhất là bệnh nhân nên chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín.

2. Thuốc chữa bệnh trĩ nội có tốt không?

Thuốc tân dược điều trị trĩ nội chủ yếu với mục đích kiểm soát triệu chứng. Người bệnh có thể dùng thuốc uống hoặc thuốc điều trị tại chỗ dạng đặt, bôi...

  • Thuốc giảm đau, kháng viêm: Acetaminophen, Aspirin hay Ibuprofen... giảm đau nhanh nhưng sử dụng dài hạn có thể gây loãng máu, tổn thương gan, thận, dạ dày...
  • Thuốc điều trị tại chỗ: Thuốc đặt (Avenoc, Witch Hazel, Proctolog...) thuốc bôi hậu môn (Zinc oxide, Co Tripro, Titanoreine...). Có tác dụng giảm đau, kháng viêm, giảm ngứa, làm bền thành mạch...
  • Thuốc làm mềm phân: Giúp giữ nước trong ruột khiến phân trở lên mềm, di chuyển nhanh. Tránh được tình trạng đau, chảy máu khi đại tiện...

Khuyến cáo: Bài thuốc tây y dù hiệu quả nhanh, nhưng ngưng sử dụng thuốc là triệu chứng tái phát trở lại. Đặc biệt, hầu hết bài thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, người bệnh cần lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ hoặc dược sĩ chuyên môn.

3. Búi trĩ bị hoại tử nên điều trị bằng ngoại khoa

Phương pháp ngoại khoa được chỉ định chữa trĩ nội khi biện pháp tại nhà, bài thuốc tây y không phát huy tác dụng. Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa An Giang đang áp dụng phương pháp: Đông – Tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II điều trị trĩ nội hiệu quả 

Đây là phương pháp hiện đại, tân tiến, nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, sự đánh giá từ giới chuyên môn. Ưu điểm nổi bật:

  • Hạn chế đau đớn
  • Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên không ảnh hưởng mô lành tính xung quanh, thời gian vết thương nhanh lành
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, nhuận tràng, phòng tránh táo bón, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể,...​

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết biến chứng trĩ nội ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân. Để biết thêm về kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0296 398 0000 để được giải đáp miễn phí. 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm