Chuyển đến nội dung chính

ÁP XE HẬU MÔN Ở TRẺ, NGUYÊN NHÂN-CHUẨN ĐOÁN-ĐIỀU TRỊ

 Áp xe hậu môn là một trong những bệnh thuộc nhóm hậu môn, trực tràng. Bệnh không chỉ ở người lớn mà ở trẻ em cũng rất dễ bắt gặp. Vậy áp xe hậu môn ở trẻ là gì? Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới đây. Mời bạn đọc cùng theo dõi.

Xem thêm:

Chi phí mổ và phẫu thuật tinh hoàn ẩn hết bao nhiêu tiền?

Ung thư tinh hoàn: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị

Bị viêm tinh hoàn nên ăn gì và kiêng ăn gì để nhanh khỏi?

Áp xe hậu môn ở trẻ là gì?

Áp xe hậu môn ở trẻ là hiện tượng các mô mềm xung quanh ống hậu môn của trẻ bị nhiễm khuẩn và hình thành mủ. Đối với trẻ dưới 12 tháng tuổi thì tỉ lệ mắc bệnh giữa trẻ trai và trẻ gái là như nhau nhưng khi trên 12 tháng tuổi thì tỷ lệ trẻ nam mắc bệnh nhiều hơn trẻ gái.

Nguyên nhân gây áp xe hậu môn ở trẻ

Theo các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa An Giang thì áp xe hậu môn ở trẻ do 2 nguyên nhân chính sau:

  1. Do bẩm sinh

Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến áp xe hậu môn ở trẻ là do xoang tuyến bẩm sinh của hậu môn bị nhiễm trùng, gây ra sự tắc nghẽn và ứ đọng phân, từ đó vi khuẩn có cơ hội phát triển, tạo ra những ổ apxe.

Ổ áp-xe bắt nguồn từ khe hốc hậu môn trực tràng rồi lan ra, tạo áp-xe giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài, sau đó vỡ ra ở cạnh hậu môn hay vỡ vào trong lòng trực tràng gây rò. Như vậy, áp xe hậu môn ở trẻ em có thể là do nhiễm trùng tại tổ chức da hậu môn hoặc cũng có thể là do giai đoạn đầu của bệnh lý rò hậu môn.

  1. Do nhiễm trùng

Áp xe hậu môn xuất hiện ở trẻ còn có thể do nhiễm trùng lông ở da gây nên, các vi khuẩn như tụ cầu hoặc vi khuẩn đường ruột xâm nhập vào tế bào da hậu môn của trẻ gây nên bệnh áp xe. Một số bệnh lý điển hình như: Apxe mủ da hậu môn, apxe xoang lông, tuyến bã cạnh apxe…

Chẩn đoán bệnh áp xe hậu môn ở trẻ

chuẩn đoán áp xe ở trẻ

Chẩn đoán bệnh áp xe hậu môn ở trẻ không khó. Do da trẻ rất nhạy cảm nên chỉ cần xuất hiện những biểu hiện lạ thì có thể dễ dàng phát hiện. Các bậc phụ huynh nếu thấy những biểu hiện ở trẻ sau đây thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế uy tín để khám và điều trị kịp thời:

  • Hậu môn bị sưng tấy, căng mọng và chảy mủ. Vùng da xung quanh hậu môn nóng và đỏ hơn những vùng da khác.
  • Trẻ đi són phân 8 -15 lần/ ngày
  • Trẻ có biểu hiện sốt, khóc nhiều, lười ăn, nôn mửa.

Nếu chủ quan mà không đi chữa trị sớm cho trẻ, thì áp xe hậu môn có thể gây ra đau đớn, nhiễm trùng hậu môn, khiến trẻ biếng ăn, lười vận động, quấy nhiễu nhiều hơn…không những ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sức khỏe của trẻ mà còn gây ra nhiều phiền phức cho các phụ huynh.

Điều trị áp xe hậu môn ở trẻ như thế nào?

Đối với trẻ em, khi bị áp xe hậu môn thì vấn đề quan trọng đầu tiên là các mẹ không nên tự ý điều trị bệnh tại nhà. Bởi nếu chữa không đúng cách bệnh có thể nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe của bé. Các mẹ nên đưa trẻ tới cơ sở y tế có chuyên môn để được bác sĩ chỉ dẫn phương pháp điều trị cụ thể và hợp lý.

  • Đối với trường hợp nhẹ: Trẻ sẽ được sử dụng các dụng cụ y tế phù hợp để chích nặn khối mủ ra ngoài, rồi dùng thuốc sát khuẩn tại chỗ và cho trẻ dùng kháng sinh đường uống theo dõi của bác sĩ.
  • Đối với trường hợp nặng: Biện pháp tốt nhất cho trẻ trong trường hợp này là tiến hành phẫu thuật. Hiện nay, phương pháp phẫu thuật áp xe hậu môn ở trẻ tiên tiến nhất đang được Phòng Khám Đa Khoa An Giang áp dụng đó là HCPT. HCPT thuộc kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên nó có những ưu điểm vượt trội sau: Không gây đau đớn, ít chảy máu, vết mổ rất nhỏ, không tái phát, không để lại biến chứng, độ an toàn cao, khả năng phục hồi cao…rất thích hợp cho trẻ. Vì thế các bậc phụ huynh hoàn toàn yên tâm khi đưa trẻ tới đây để điều trị bệnh áp xe hậu môn.

Trên đây là một số thông tin về áp xe hậu môn ở trẻ mà các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ. Nếu bạn còn băn khoăn lo lắng, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296.398.0000 , các bác sỹ luôn sẵn lòng phục vụ bạn.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Có kinh sớm 15 ngày do đâu, Phải làm sao

  Kinh nguyệt dù đến sớm hay đến muộn đều xuất hiện do các nguyên nhân nào đó và cần phải khám điều trị kịp thời. Vậy nếu  Có kinh sớm 15 ngày do đâu? Phải làm sao nếu gặp phải ?  Cùng điểm qua nội dung được chia sẻ ngay trong phần bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh lý kinh nguyệt hiệu quả hơn. CÓ KINH SỚM 15 NGÀY DO ĐÂU? Thực tế thì có kinh sớm khoảng 10 đến 15 ngày cũng không phải là tình trạng hiếm gặp ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên nó đều là dấu hiệu cảnh báo của nhiều vấn đề về sức khỏe mà chúng ta tuyệt nhiên không được lơ là bỏ qua. Và tình trạng này xảy ra có thể là do những nguyên nhân như sau: 1. Do tuổi tác gây ra Có 2 thời điểm quan trọng sẽ gây thay đổi chu kỳ kinh đó là giai đoạn dậy thì cùng với giai đoạn tiền mãn kinh: Nếu giai đoạn dậy thì:  Những bé gái độ tuổi từ 14 đến 16 hoặc sớm và trễ hơn sẽ gặp phải. Có trường hợp kinh nguyệt đến sớm hơn cũng có thể là kinh nguyệt đến trễ hơn. Thường ...

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đế...

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của...