Chuyển đến nội dung chính

CÂY RAU MÁ CHỮA BỆNH TRĨ ĐƠN GIẢN

 Cây rau má hỗ trợ chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian được áp dụng khá phổ biến, đem lại một số chuyển biến tích cực cho bệnh nhân. Tuy nhiên, khi sử dụng rau má, người bệnh cần thực hiện đúng cách, đúng liều lượng mới hy vọng kết quả khả quan. Nếu băn khoăn cách chữa trĩ bằng rau má như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin dưới đây.

Cây rau má có tác dụng gì?

Cây rau má còn có tên gọi khác là lôi công thảo, liên tiền thảo, tích tuyết thảo. Thuộc cây thân thảo, nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương, nước Úc,… và các nước khu vực châu Á.

Rau má vườn chứa nhiều dưỡng chất, không chỉ làm thức ăn, rau má còn là nguồn dược liệu quý giúp điều trị bệnh.

Cây rau má

Cây rau má

1. Giải nhiệt, hạ sốt, mát gan

Rau má là thảo dược có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng), có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc,… Uống nước rau má mỗi ngày giúp đẹp da, thanh nhiệt cơ thể.

2. Chữa bệnh đường tiêu hóa

Hoạt tính chống viêm nhiễm, chống oxy hóa của lá rau má có tác dụng cải thiện sức khỏe ruột và đại tràng. Đặc biệt, rau má còn cải thiện tình trạng táo bón ở người lớn và trẻ em khá hiệu quả.

3. Cây rau má hương hỗ trợ hệ tuần hoàn

Chiết xuất rau má giúp bảo vệ thành mạch máu và mao mạch khỏe mạnh, ngăn ngừa xuất huyết, cải thiện hệ tuần hoàn.

Rau má còn kích thích lưu thông máu, tăng oxy hóa các bộ phận trong cơ thể và cơ quan nội tạng quan trọng để việc hoạt động diễn ra hiệu quả hơn.

4. Thanh lọc cơ thể

Rau má kích thích cơ thể thải ra độc tố, muối, nước, thậm chí chất béo dư thừa trong cơ thể qua đường tiểu. Từ đó, giảm bớt áp lực cho thận mà cơ thể vẫn khỏe mạnh và cân bằng dịch.

5. Tốt cho người bị bệnh liên quan tới tĩnh mạch

Thành phần rau má giúp giảm sưng, lưu thông khí huyết trong cơ thể, đặc biệt tốt với bệnh nhân mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Có nghiên cứu chỉ ra, người bệnh dùng rau má trong 4 tuần, các triệu chứng của bệnh liên quan tới tĩnh mạch: Chuột rút, đau nhức, mệt mỏi, phù chân,… giảm rõ rệt.

6. Cây rau má dược liệu giúp vết thương nhanh lành

Rau má chứa triterpenoids – đẩy nhanh quá trình chữa lành vết thương. Đắp rau má giã nhuyễn lên da có thể giảm nhẹ sưng tấy, làm mát vết thương.

7. Tăng cường trí nhớ và thị lực

Theo dân gian, lấy 3 – 5g rau má sấy khô tán bột, uống chung với sữa. Cách làm này giúp tăng thị lực, khả năng tập trung, hỗ trợ cải thiện trí nhớ.

Ngoài 7 tác dụng kể trên, rau má còn được sử dụng trong điều trị chứng táo bón, vàng da, thổ huyết, tả lỵ, mụn nhọt, rôm sảy, khí hư bất thường,…

Cây rau má chữa bệnh gì?

Ngoài việc giải nhiệt, hạ sốt, mát gan, cải thiện hệ tuần hoàn,… Trong dân gian còn sử dụng cây rau má chữa bệnh trĩ.

Cơ chế chữa trị từ rau má là giảm viêm, kháng khuẩn, làm bền tĩnh mạch, chống viêm nhiễm do búi trĩ gây ra. Đặc biệt giảm đau đớn, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, nâng cao sức đề kháng của hệ thống tĩnh mạch.

1. Uống sinh tố rau má

Uống nước rau má thường xuyên giúp thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, thúc đẩy hoạt động nhu động ruột,…

Uống sinh tố rau má

Uống sinh tố rau má

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 100g rau má tươi, rửa sạch, để ráo nước
  • Cho vào máy xay sinh tố cùng ít nước lọc hoặc nước sôi để nguội. Sau đó xay nhuyễn
  • Chắt nước, bỏ bã, uống mỗi ngày
  • Nếu khó uống hoặc không quen, cho thêm ít muối hoặc đường.

2. Uống trà rau má

Không thích sinh tố rau má, bạn có thể dùng rễ cây rau má uống thay trà. Trà rau má vị nhạt, mùi thơm nhẹ. Có thể dùng mỗi ngày không cần lo lắng về tác dụng phụ.

Cách thực hiện:

  • Rau má rửa sạch, phơi khô, cho vào hũ thủy tinh
  • Mỗi ngày lấy 100g rau má khô nấu với nước lọc
  • Đun sôi 15 phút, chắt lấy nước, uống thay nước lọc

Tác dụng: Giảm nhanh triệu chứng bệnh trĩ, cải thiện đường ruột, tránh táo bón ảnh hưởng búi trĩ.

3. Chế biến món ăn từ rau má

Hiệu quả của cây rau má trong chế biến món ăn là ngon miệng, dễ ăn. Mọi người có thể dùng ăn sống, làm gỏi hoặc nấu canh. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.

Nguyên liệu:

  • 100g thịt lợn xay, 1 nắm rau má, hành tím băm nhỏ, gia vị khác

Cách thực hiện:

  • Cây rau má nước rửa sạch, cắt nhỏ, để ráo nước
  • Thịt ướp gia vị 15 phút
  • Hành phi thơm với dầu ăn, cho thịt vào xào đến khi thịt săn lại
  • Cho lượng nước vừa đủ, đun sôi, nêm gia vị vừa ăn rồi cho rau má vào
  • Đợi sôi thì tắt bếp, sử dụng 2 – 3 lần/tuần.

4. Đắp rau má chữa bệnh trĩ

Đắp lá rau má giảm viêm nhiễm, sưng đau do triệu chứng trĩ gây ra. Không chỉ vậy, cách làm này còn có tác dụng thu nhỏ búi trĩ, khắc phục chảy máu búi trĩ,...

Đắp rau má chữa bệnh trĩ

Đắp rau má chữa bệnh trĩ

Cách thực hiện:

  • Hái một nắm rau má tươi, giã nát
  • Có thể lọc lấy nước để uống để đảm bảo vệ sinh, giữ lại bã đắp vào búi trĩ
  • Dùng băng cố định 30 phút thì rửa lại bằng nước sạch

5. Xông nước rau má chữa bệnh trĩ

Chữa trĩ bằng rau má với cách xông hơi trực tiếp khu vực hậu môn được nhiều bệnh nhân quan tâm. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ thích hợp với bệnh mức độ nhẹ.

Cách thực hiện:

  • Lấy 1 nắm rau má tươi hoặc khô cho vào nồi nước đun sôi
  • Thấy sôi đổ ra chậu, để 10 phút rồi ngồi lên xông hậu môn
  • Xông đến khi nguội thì lấy nước đó rửa hậu môn
  • Thực hiện 2 – 3 lần/tuần

Ý nghĩa cây rau má trong điều trị bệnh trĩ

Thực tế chữa trĩ bằng cây rau má tía chỉ là mẹo được lưu truyền trong dân gian. Phương pháp này chỉ thích hợp với trường hợp bệnh nhẹ, mới khởi phát, ít tác dụng với trường hợp bệnh nặng.

Hơn nữa, hiệu quả phụ thuộc cơ địa và cách thực hiện mỗi người. Hơn nữa, các bài thuốc dân gian nói chung đều mang đến kết quả chậm, phải thẩm thấu từ từ nên đòi hỏi bệnh nhân thật sự kiên trì, thực hiện thường xuyên.

Trường hợp nặng, bệnh cấp độ 2 trở lên, tốt nhất bệnh nhân thăm khám bác sĩ để có liệu trình phù hợp. Trĩ không thể tự khỏi nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. Thậm chí, lơ là tình trạng bệnh, các triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa An Giang (số 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước,TP. Long Xuyên, An Giang) điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật ngoại khoa nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.

  • Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp HCPT điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Phương pháp HCPT điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Đây là phương pháp có độ an toàn với sức khỏe người bệnh, đảm bảo hiệu quả cao nhờ sóng cao tần khiến hệ thống mạch máu tới búi trĩ đông lại. Búi trĩ không có điều kiện nuôi dưỡng tốt nhất nên teo lại.

Ưu điểm:

  • Hạn chế đau đớn và chảy máu
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Những lưu ý khi chữa bệnh trĩ bằng rau má

Khi áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng cây rau má Nhật Bản, bệnh nhân cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Mỗi ngày 30 – 40g rau má tươi, vò nát, vắt lấy nước hoặc sắc uống. Không nên dùng quá liều lượng cho phép
  • Khi đắp rau má lên búi trĩ, không chà xát để tránh tình trạng búi trĩ, vùng hậu môn bị trầy xước, tổn thương thêm.
  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, bổ sung vitamin, chất xơ để giảm táo bón
  • Uống đủ 2 lít/ngày
  • Hạn chế ngồi lâu, đứng lâu một tư thế để tránh áp lực cho hậu môn

Trên đây là những thông tin về chữa bệnh trĩ bằng lá cây rau má. Tuy nhiên, nội dung trong bài chỉ mang tính chất tham khảo, không thể thay thế tư vấn bác sĩ. Nếu còn điều gì băn khoăn, tốt nhất bệnh nhân liên hệ đường dây nóng 0296.398.0000 để được giải đáp miễn phí.

Tham Khảo Thêm:

Cách điều trị bệnh tinh trùng vón cục hiệu quả và an toàn

Dương vật không thể cương cứng nguyên nhân là bệnh gì?

Cách chữa tinh trùng yếu và ít ở nam giới hiệu quả

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một