Chuyển đến nội dung chính

CỎ MẦN TRẦU CHỮA BỆNH TRĨ CÓ TỐT

 Cỏ mần trầu – Rất nhiều lời khuyên từ ông bà ta rằng loại thảo dược này có tác dụng đẩy lùi bệnh trĩ hiệu quả. Vậy mần trầu là loại cây như thế nào mà có tác dụng kỳ diệu này. Liệu bạn đã biết cách sử dụng cỏ trong điều trị căn bệnh gây “ám ảnh” mỗi lần đi đại tiện. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để nhận những thông tin bổ ích.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu

Cỏ mần trầu là gì? Cỏ mần trầu tên khoa học Eleusine indica. Đây là loại cỏ mọc hoang dại ven đường ở các làng quê Việt, với nhiều tên gọi khác nhau như cỏ màn trầu, cỏ vườn trầu, cỏ dáng, cỏ chỉ tía, thanh tâm thảo, ngưu tâm thảo,…là loại thực vật xâm thực thuộc họ hòa thảo Poaceae. Nhiều người tưởng loại cỏ này vô dụng vì chúng làm thức ăn cho gia súc. Tuy nhiên, màn trầu là loại thảo dược quý, chứa nhiều công dụng chữa bệnh.

Cỏ mần trầu có công dụng gì?

Theo tài liệu Đông y, loại màn trầu có vị ngọt hơi đắng. Có tác dụng cầm máu, làm tan huyết ứ, làm mát cơ thể, mát gan. Không chỉ điều trị sốt, huyết áp cao, mụn nhọt, tiểu tiện kém, loại thảo dược này còn được dùng phổ biến trong điều trị bệnh trĩ.

Ảnh cỏ mần trầu

Hình ảnh của cây cỏ mần trầu

Các nghiên cứu từ y học hiện đại cũng tìm thấy nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao trong cỏ vườn trầu. Có thể kể đến như beta palmitoyl, sitosterol, muối nitrat, flavonoid,… Đây là những thành phần có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn.

Sử dụng cỏ chỉ tía giúp ngăn ngừa nhiễm trùng kích hoạt búi trĩ. Đồng thời, hỗ trợ làm mát cơ thể, ngăn chặn táo bón, giảm áp lực cho hậu môn – trực tràng khi đại tiện. Thúc đẩy chữa lành tổn thương tại búi trĩ, ngăn ngừa xuất huyết và căng giãn quá mức các tĩnh mạch trĩ.

4 cách chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu

Cỏ mần trầu trị bệnh trĩ khá đơn giản, bệnh nhân có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, để sử dụng và chế biến bài thuốc đúng cách, hiệu quả cao, bệnh nhân cần theo dõi 4 cách thực hiện dưới đây.

1. Chữa bệnh trĩ bằng lá mần trầu hãm trà

Cỏ vườn trầu kết hợp với nhân trần là 2 loại thảo dược có tác dụng thanh nhiệt và giải độc cho cơ thể. Hỗ trợ tốt cho hoạt động tiêu hóa, giảm triệu chứng sa búi trĩ, đại tiện ra máu. Cải thiện tình trạng sưng viêm, đau rát. Phù hợp với những người mỡ máu, mắc bệnh lý tim mạch...

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị cỏ vườn trầu và nhân trần theo tỷ lệ 7:3
  • Rửa sạch các nguyên liệu rồi cho vào ấm giữ nhiệt
  • Đổ 200ml nước cỏ mần trầu sôi già vào hãm 20 phút
  • Uống hàng ngày thay nước lọc

2. Cỏ mần trầu chữa trĩ kết hợp với thảo dược khác

Thực tế, cỏ vườn trầu không thể phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh trĩ khi sử dụng đơn lẻ. Vì vậy, thảo dược này thường dùng chung với một số vị thuốc nam khác nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quả chữa bệnh.

Bài thuốc 1:

Nguyên liệu: Cỏ vườn trầu, cam thảo, vỏ đậu xanh, kim ngân hoa, khương truật: Mỗi loại 100g.

Thực hiện: Cỏ mần trầu phơi khô cùng các vị thuốc trên (Sau khi đã rửa sạch) và bảo quản để sử dụng nhiều lần. Mỗi lần dùng lấy 50g hỗn hợp thuốc cho vào ấm. Thêm vào 1 lít nước sắc trên lửa nhỏ đến khi nước rút còn phân nửa. Chắt lấy nước rồi tiếp tục sắc thêm lần 2 tương tự như lần 1. Gộp 2 lần nước thuốc và chia đều uống 3 lần/ngày.

Bài thuốc 2:

Nguyên liệu: Cỏ màn trầu, cỏ nhọ nồi, lá thầu dầu tía, rau vỉ ốc, rau lấp: Mỗi loại 100g và 1 ít giấm thanh.

Thực hiện: Các nguyên liệu trên đem rửa sạch rồi để ráo. Cho vào máy xay nhuyễn sau đó lọc lấy nước. Trộn đều với giấm thanh rồi cho vào chai bảo quản trong tủ lạnh dùng dần. Mỗi lần uống 1 chén nhỏ, tần suất dùng 2 lần/ ngày.

3. Chữa bệnh trĩ với món súp đậu xanh và cỏ mần trầu tươi

Đây là món ăn phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Món ăn này có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể, hữu ích cho hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm táo bón, cải thiện tốt triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra.

Cỏ mần trầu đỗ xanh nước dừa

Cỏ mần trầu đỗ xanh nước dừa

Cách thực hiện:

  • Nguyên liệu: 200g cỏ vườn trầu, 100g đậu xanh, 1 quả dừa tươi
  • Đậu xanh, rễ cỏ mần trầu loại bỏ và rửa sạch. Dừa chặt ra lấy nước, phần cùi thái mỏng hoặc nạo sợi.
  • Cho cỏ màn trầu vào nồi đun cùng 1.5 lít nước, khi nước sôi thì vặn lửa nhỏ, đun thêm 10 phút.
  • Loại bỏ phần bã, thêm đậu xanh và cùi dừa vào đun đến khi đậu xanh chín nhừ.
  • Có thể nấu cho hỗn hợp thành dạng sệt rồi tắt bếp, để nguội và ăn trực tiếp
  • Duy trì đều đặn 2 lần/ tuần

4. Bài thuốc xông hơi từ hoa cỏ mần trầu

Ngoài con đường ăn uống, có thể sử dụng cỏ vườn trầu chữa bệnh trĩ bằng cách xông hơi. Với cách này, tinh chất từ thảo dược có thể trực tiếp tác dụng lên búi trĩ. Từ đó giảm sưng viêm, ngăn chặn nhiễm trùng...

Cách thực hiện:

  • Nguyên liệu: Cỏ màn trầu, lá sung, lá ngải cứu, lá trầu không: Mỗi loại 100g cùng 1 ít muối tinh
  • Các nguyên liệu trên rửa sạch rồi để ráo
  • Thái nhỏ các thảo dược và cho vào nồi đun cùng 1.5 lít nước và 1 thìa muối
  • Đến khi nước sôi vặn nhỏ lửa đun thêm 3 – 5 phút nữa cho tinh dầu trong các thảo dược tiết ra
  • Đổ nước sắc ra chậu, chờ 1 vài phút cho bớt nóng rồi dùng xông hơi hậu môn
  • Khi nước nguội có thể tận dụng ngâm rửa ngoài hậu môn và vùng kín
  • Áp dụng đều đặn 4 – 5 lần/tuần

Lưu ý: Trước khi xông hơi, hãy vệ sinh hậu môn sạch sẽ và búi trĩ sạch sẽ với nước ấm. Đồng thời, giữ khoảng cách an toàn để nước xông không bỏng hay kích ứng. Có thể dùng khăn trùm kín từ đầu tới chân giúp hơi nước không thoát ra ngoài.

Cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ có khỏi không?

Có thể nói, cỏ vườn trầu là giải pháp khá phổ biến trong dân gian. Thực tế chứng minh, nếu kết hợp thảo dược này với một số dược liệu khác, có thể kiểm soát tốt diễn biến bệnh.

Cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ có khỏi không?

Nhiều thành phần hoạt chất trong cỏ vườn trầu cùng thảo dược kèm theo có thể hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm, làm mát, thanh lọc cơ thể, tốt cho hệ tiêu hóa và tuần hoàn máu.

Tuy nhiên, việc áp dụng mẹo này chỉ dừng lại ở công dụng hỗ trợ. Tuyệt đối không được lạm dụng hay dùng thay thế hoàn toàn cho điều trị y tế. Đặc biệt trong trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng (độ 2, độ 3, sa nghẹt búi trĩ...).

Lưu ý khi sử dụng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ

Như đã phân tích, cỏ mần trầu dược liệu tự nhiên lành tính và khá an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên, không cẩn thận khi điều trị trĩ, bệnh nhân vẫn có thể gặp phải rủi ro với tác dụng phụ cỏ mần trầu. Dưới đây là một số thông tin cần lưu ý khi dùng cỏ vườn trầu chữa bệnh trĩ:

  • Các bài thuốc chữa bệnh trĩ từ cỏ vườn trầu thường có tác dụng chậm. Đồng thời hiệu quả còn hạn chế và phụ thuộc nhiều vào yếu tố cơ địa. Vì vậy người bệnh nên kiên trì để cảm nhận rõ kết quả thu được.
  • Dùng cỏ màn trầu non và các thảo dược khác chữa bệnh trĩ là giải pháp chỉ có tác dụng hỗ trợ. Tốt nhất, bệnh nhân nên chú ý thăm khám bác sĩ để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Đặc biệt là trong các trường hợp mắc bệnh trĩ mức độ nặng.
  • Trước khi sử dụng cỏ vườn trầu và các thảo dược, cần chú ý vấn đề sơ chế và rửa sạch. Bởi dùng thảo dược không đảm bảo chất lượng và vệ sinh không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Còn tăng nguy cơ phát sinh các vấn đề rủi ro.
  • Trường hợp áp dụng các mẹo chữa trĩ từ cỏ vườn trầu nếu phát hiện triệu chứng bất thường: Đau bụng, tiêu chảy hay dị ứng thì hãy ngừng ngay. Đồng thời liên lạc với bác sĩ để có cách xử lý kịp thời.
  • Có chế độ sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh trĩ. Tốt nhất đi ngủ sớm, không căng thẳng quá mức, dành thời gian cho hoạt động thể thao lành mạnh.
  • Có chế độ ăn uống lành mạnh. Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ, nhất là rau củ quả tươi. Loại bỏ thức ăn cay nóng, nhiều gia vị hay đồ ăn chế biến sẵn ra khỏi khẩu phần ăn. Tuyệt đối không tiêu thụ thức uống chứa cồn và chất kích thích.
  • Uống đủ nước để hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn. Mỗi ngày nên tiêu thụ 2 – 2.5 lít nước và chia làm nhiều lần uống. Ngoài nước lọc có thể cân nhắc bổ sung các loại nước ép nguyên chất từ rau củ quả tươi.
  • Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, luôn giữ vùng hậu môn sạch sẽ, khô ráo. Tuyệt đối không mặc quần bó sát, thấm hút kém...

Địa chỉ khám chữa bệnh trĩ uy tín tại An Giang

Tác dụng cây cỏ mần trầu như thế nào đối với bệnh trĩ đã có câu trả lời. Phương pháp này chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng, khó trị dứt điểm nếu bệnh trĩ ở giai đoạn nặng. Chính vì vậy, cách tốt nhất bệnh nhân nên chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được thăm khám kịp thời.

Phòng khám Đa Khoa An Giang- Địa chỉ khám chữa trĩ uy tín An Giang

Hiện nay, Đa Khoa An Giang (số 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước,TP. Long Xuyên, An Giang) là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng điều trị bệnh trĩ theo phương pháp hiện đại. Khắc phục được tối đa những hạn chế của phương pháp truyền thống: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Ưu điểm:

  • Hạn chế đau đớn và chảy máu do cắt búi trĩ
  • Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên vết thương nhỏ, vùng tổn thương không sâu, thời gian lành vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu sau thủ thuật
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát chưa được ghi nhận
  • Thuốc đông y có tác dụng thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể chống lại mầm bệnh gây hại...

Bài viết đã chia sẻ về cỏ mần trầu uống có tác dụng gì. Có thể nói, đây là giải pháp tự nhiên lành tính, chỉ có tác dụng hỗ trợ. Muốn điều trị dứt điểm bệnh, cần thăm khám, điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Mọi thông tin chi tiết cần được giải đáp vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.0656.999 để được hỗ trợ miễn phí.

Xem Thêm:

Cách điều trị hẹp bao quy đầu hiệu quả

Phòng tránh bệnh viêm đường tiết niệu như thế nào?

Cách kiểm tra tinh trùng bằng mắt thường

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm