Chuyển đến nội dung chính

Mụn cóc sinh dục: Nguyên nhân, hình ảnh, triệu chứng, điều trị


Mụn cóc sinh dục: Nguyên nhân, hình ảnh, triệu chứng, điều trị


Mụn cóc sinh dục là một trong số những căn bệnh xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh chóng tuy nhiên các biểu hiện bệnh rất dễ nhầm lẫn với bệnh sùi mào gà nên đã dẫn đến không ít hệ lụy nguy hiểm mà điển hình là tình trạng phát hiện bệnh muộn và điều trị sai cách.

Xem Thêm:

Mụn cóc sinh dục là bệnh gì?

Mụn cóc sinh dục ở nam và nữ giới là căn bệnh xã hội hình thành do sự tấn công của Virut Human Papilloma (Virut HPV) loại 6 và 11 gây nên với các biểu hiện ra bên ngoài là các nốt mụn cóc có màu giống với màu da cơ quan sinh dục, cứng và mọc gần nhau giống như da cóc. Mụn cóc sinh dục không chỉ khiến người bệnh ngứa ngáy, khó chịu vô cùng mà còn làm tăng nguy cơ bội nhiễm khi các nốt mụn vỡ, lây nhiễm bệnh cho bạn tình khi quan hệ tình dục.

Các biểu hiện của mụn cóc sinh dục khá giống với triệu chứng của bệnh sùi mào gà do đó khá nhiều người thường thắc mắc mụn cóc sinh dục có phải là sùi mào gà hay không?

Mụn cóc sinh dục có phải là bệnh sùi mào gà không?

Bệnh mụn cóc sinh dục và bệnh sùi mào gà có phải là một? Mặc dù, nguyên nhân gây 2 bệnh này đều do sự tấn công của virus HPV và các triệu chứng bệnh cũng khá tương đồng. Tuy nhiên, xin khẳng định rằng mụn cóc sinh dục và sùi mào gà là hai bệnh lý hoàn toàn khác nhau.

Trên thực tế, HPV là một chủng virus có hơn 150 loại, mỗi loại lại gây ra những bệnh lý khác nhau. Trong đó, HPV gây bệnh mụn cóc sinh dục do HPV loại 6 và 11 gây ra, còn HPV gây sùi mào gà lại bắt nguồn do HPV loại 16, 18 hoặc 31.

Ngoài ra, có thể phân biệt 2 căn bệnh này nhờ các dấu hiệu nhận biết dưới đây:

Triệu chứng bệnh mụn cóc sinh dục

  • Triệu chứng mụn cóc sinh dục: cơ quan sinh dục của người bệnh có xuất hiện các cục thịt nhỏ, hơi cứng, có màu giống màu da, các nốt mụn mọc gần nhau thành từng mảng như da cóc.
  • Biểu hiện bệnh sùi mào gà: Thường diễn tiến âm thầm với thời gian ủ bệnh dao động từ 2 – 9 tháng, xuất hiện các u nhú màu hồng tươi, mềm, có cuống, không đau, dễ chảy máu và đứng liên kết với nhau giống như mào gà hay hoa súp lơ.

Như vậy, nếu để ý kỹ một chút bạn hoàn toàn có thể phân biệt mụn cóc sinh dục và sùi mào gà dựa vào các tiêu chí ở trên.

Nguyên nhân gây bệnh mụn cóc sinh dục

Có rất nhiều con đường dẫn đến mụn cóc sinh dục ở nữ và ở nam, một số nguyên nhân hàng đầu có thể kể đến như:

  • Do quan hệ tình dục không an toàn

Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra mụn cóc sinh dục nói riêng cũng như các bệnh xã hội khác nói chung. Kết quả thống kê cho thấy, có đến 87% các trường hợp mắc mụn cóc sinh dục ở nam giới do có quan hệ tình dục với người mắc bệnh và bị lây nhiễm. Quan hệ tình dục dù bằng con đường nào, qua cơ quan sinh dục, đường hậu môn hay qua miệng thì cũng có nguy cơ mắc bệnh như nhau.

  • Qua tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh

Virus HPV có khả năng lây nhiễm khi bạn vô tình tiếp xúc với dịch mủ của họ. Chính vì vậy, mọi người nên thận trọng, hạn chế tiếp xúc thân mật với người đang mắc mụn cóc sinh dục.

  • Dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh

Có thể bạn chưa biết, chủng virus gây bệnh mụn cóc sinh dục có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài trong một thời gian nhất định, do đó bạn hoàn toàn có thể bị lây nhiễm nếu có dùng chung các vật dụng cá nhân như: bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn mặt, quần áo….

  • Lây truyền từ mẹ sang con

Trong thời kỳ mang thai, nếu mẹ mắc mụn cóc sinh dục thì không chỉ khiến việc chữa trị trở nên khó khăn hơn bao giờ hết mà còn khiến con sinh ra bị mụn cóc sinh dục bẩm sinh.

Hình ảnh mụn cóc sinh dục

Dưới đây là hình ảnh mụn cóc sinh dục ở nam và nữ giới mà bạn có thể xem.

Điều trị mụn cóc sinh dục như thế nào?

Mụn cóc sinh dục làm sao hết hay nên chữa mụn cóc sinh dục như thế nào?

Các chuyên gia bệnh xã hội khẳng định: Hoàn toàn có thể chữa khỏi mụn cóc sinh dục ở nữ và nam nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và lựa chọn phương pháo điều trị phù hợp.

Hiện nay, có rất nhiều cách chữa mụn cóc sinh dục, tùy thuộc vào mức độ và cơ địa người bệnh mà sau thăm khám bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị riêng, phù hợp với từng trường hợp bệnh. Một số cách chữa mụn cóc sinh dục hiện nay đó là:

Điều trị mụn cóc sinh dục bằng nội khoa ( sử dụng thuốc )

Trường hợp người bệnh phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, bệnh chưa diễn tiến phức tạp hay biến chứng nguy hiểm, người bệnh có sức khỏe tốt thì có thể được chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh có khả năng đặc trị virus HPV. Cùng với đó, là một số biện pháp tăng cường miễn dịch cho cơ thể, giúp thúc đẩy quá trình điều trị và ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát.

Lưu ý: Cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị, tuyệt đối không tự ý ngừng hay tăng – giảm liều lượng thuốc. Kiên trì áp dụng trong thời gian dài thì mới có thể điều trị khỏi bệnh.

Chữa mụn cóc sinh dục bằng phương pháp vật lý ( đốt lạnh, đốt điện, laser)

Cách chữa mụn cóc sinh dục này có thể áp dụng với các trường hợp bệnh nặng, nốt mụn cóc nhiều nhưng quá trình điều trị khiến bạn đau đớn vô cùng do phải chịu tác động trực tiếp lên vị trí mắc bệnh. Ngoài ra, nếu không được điều trị đúng cách hoặc đảm bảo công tác vệ sinh sau chữa trị người bệnh có thể bị bội nhiễm, nhiễm trùng thậm chí hoại tử vùng kín nếu không được cấp cứu kịp thời.

Can thiệp ngoại khoa để chữa mụn cóc sinh dục

ALA – PDT hiện đang được đánh giá là giải pháp tối ưu nhất cho các bệnh nhân bị mụn cóc sinh dục, kỹ thuật này được áp dụng rất thành công.

Nguyên lý hoạt động của kỹ thuật ALA – PDT chính là việc tận dụng các chất cảm quang đặc biệt, dưới sự chiếu xạ đến từ các phản ứng quang đông nhờ đó tác động trực tiếp vào các mô mắc bệnh, tiêu diệt tận gốc virus HPV, ngăn ngừa bệnh tái phát, không làm ảnh hưởng đến các tế bào da xung quanh.

Ưu điểm của kỹ thuật này chính là hiệu quả cao, điều trị tận gốc, an toàn tuyệt đối, không gây đau đớn, thời gian điều trị và hồi phục nhanh, đảm bảo về mặt thẩm mỹ.

Mong rằng những chia sẻ về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa mụn cóc sinh dục trên đây hữu ích với bạn. Tốt hơn hết, mỗi người trong chúng ta nên xây dựng lối sống lành mạnh, khoa học, quan hệ tình dục chung thủy để bảo vệ bản thân tránh khỏi các chứng bệnh nguy hiểm. Cuối cùng, chúc bạn thật nhiều sức khỏe!

Bài viết liên quan:

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

CÂY RAU MÁ CHỮA BỆNH TRĨ ĐƠN GIẢN

  Cây rau má hỗ trợ chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian được áp dụng khá phổ biến, đem lại một số chuyển biến tích cực cho bệnh nhân. Tuy nhiên, khi sử dụng rau má, người bệnh cần thực hiện đúng cách, đúng liều lượng mới hy vọng kết quả khả quan. Nếu băn khoăn cách chữa trĩ bằng rau má như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin dưới đây. Cây rau má có tác dụng gì? Cây rau má  còn có tên gọi khác là lôi công thảo, liên tiền thảo, tích tuyết thảo. Thuộc cây thân thảo, nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương, nước Úc,… và các nước khu vực châu Á. Rau má vườn  chứa nhiều dưỡng chất, không chỉ làm thức ăn, rau má còn là nguồn dược liệu quý giúp điều trị bệnh. Cây rau má 1. Giải nhiệt, hạ sốt, mát gan Rau má là thảo dược có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng), có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc,…  Uống nước rau má mỗi ngày  giúp đẹp da, thanh nhiệt cơ thể. 2. Chữa bệnh đường tiêu hóa Hoạt tính chống viêm nhiễm, chống oxy hóa của lá rau má có tác dụng cải thiện sức khỏe ruột và đ