Chuyển đến nội dung chính

5 NGUYÊN NHÂN GÂY ÁP XE HẬU MÔN PHỔ BIẾN

 Nguyên nhân gây áp xe hậu môn không phải ai cũng biết để chủ động phòng tránh. Những nguyên nhân gây bệnh này đơn thuần chỉ là một số thói quen không tốt của người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nhưng có thể để lại biến chứng khó lường. Vậy, nguyên nhân gây áp xe hậu môn là gì? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.

5 nguyên nhân gây áp xe hậu môn

Những người thường xuyên phải đứng lâu, ngồi lâu, ít vận động thì càng có nguy cơ cao mắc bệnh apxe hậu môn. Sau đây là 5 nguyên nhân gây áp xe hậu môn phổ biến mà người bệnh không nên chủ quan:

1. Vệ sinh hậu môn kém

Vùng da hậu môn vốn rất nhạy cảm và thường xuyên ẩm ướt. Nếu mặc đồ lót quá chật với chất liệu không thấm hút mồ hôi, vệ sinh hậu môn kém và không đúng cách là điều kiện thuận lợi để viêm nhiễm tấn công. Nếu kéo dài những tổn thương này sẽ dần mưng mủ, hình thành các ổ áp xe và có thể vỡ ra gây đau đớn khi không được can thiệp chữa trị kịp thời.

2. Do biến chứng từ một số bệnh khác

Xuất phát từ một số bệnh lý như: Bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm hậu môn, viêm nang lông các tuyến mồ hôi tại vùng da hậu môn... gây nên những tổn thương và nhiễm trùng ở vùng hậu môn, hình thành các ổ áp xe. Nhiễm trùng có thể lan lên trên hoặc cả dưới ống hậu môn - trực tràng, lớp niêm mạc của ống hậu môn rồi lan đến lớp da của rìa hậu môn gây ra nhiều loại apxe khác nhau.

3. Sức đề kháng kém cũng là nguyên nhân gây áp xe hậu môn

Khi sức đề kháng của người bệnh kém, bệnh áp xe hậu môn dễ tấn công hơn người bình thường. Điều này là có cơ sở khi theo thống kê cho thấy: Đối tượng bị mắc áp xe hậu môn nhiều nhất là trẻ nhỏ, người già, người mới ốm dậy, cơ thể suy nhược…

4. Do hậu phẫu gây ra

Sau khi trải qua các tiểu phẫu như: Trực tràng, niệu đạo, vùng đáy chậu, vùng xương cụt, sau sinh đẻ… nếu không được tiến hành một cách khoa học và an toàn thì khả năng bị viêm nhiễm ở người bệnh là rất cao, tạo điều kiện để hình thành các ổ áp xe.

5. Tác dụng phụ của một số loại thuốc

Một vài loại thuốc được dùng để điều trị bệnh lý hậu môn - trực tràng có tính kích thích cao. Nếu không dùng đúng chỉ định, lạm dụng thuốc trong thời gian dài có thể làm hoại tử các mô ở hậu môn rồi dẫn đến apxe quanh hậu môn.

Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang khuyên người bệnh, khi mắc bệnh áp xe hậu môn thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán đúng mức độ bệnh để có phương pháp điều trị kịp thời.

Phương pháp phòng tránh bệnh áp xe hậu môn

Để tránh căn bệnh áp xe hậu môn nguy hiểm này, người bệnh nên thực hiện một số biên pháp phòng tránh sau:

  • Cung cấp thực phẩm nhiều chất xơ, rau xanh, hoa quả tươi trong mỗi bữa ăn hàng ngày.
  • Uống nhiều nước, người bệnh nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, nhất là các loại nước ép trái cây.
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, nhất là sau khi đi đại tiện
  • Tập thể dục thể thao nhẹ nhàng hàng ngày để tăng cường sức đề kháng.

>>xem thêm:

https://sites.google.com/view/nam-hoc-an-giang/trang-chu/nam-khoa/bao-nhieu-tuoi-cat-bao-quy-dau-la-phu-hop

https://sites.google.com/view/nam-hoc-an-giang/trang-chu/nam-khoa/bieu-hien-dai-bao-quy-dau-gia-o-nam-gioi

https://sites.google.com/view/nam-hoc-an-giang/trang-chu/phu-khoa/bieu-hien-viem-nieu-dao-o-nu-va-cach-dieu-tri

Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang về vấn đề “5 nguyên nhân gây áp xe hậu môn phổ biến”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0296.398.0000 để được tư vấn chi tiết.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

CÂY RAU MÁ CHỮA BỆNH TRĨ ĐƠN GIẢN

  Cây rau má hỗ trợ chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian được áp dụng khá phổ biến, đem lại một số chuyển biến tích cực cho bệnh nhân. Tuy nhiên, khi sử dụng rau má, người bệnh cần thực hiện đúng cách, đúng liều lượng mới hy vọng kết quả khả quan. Nếu băn khoăn cách chữa trĩ bằng rau má như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin dưới đây. Cây rau má có tác dụng gì? Cây rau má  còn có tên gọi khác là lôi công thảo, liên tiền thảo, tích tuyết thảo. Thuộc cây thân thảo, nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương, nước Úc,… và các nước khu vực châu Á. Rau má vườn  chứa nhiều dưỡng chất, không chỉ làm thức ăn, rau má còn là nguồn dược liệu quý giúp điều trị bệnh. Cây rau má 1. Giải nhiệt, hạ sốt, mát gan Rau má là thảo dược có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng), có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc,…  Uống nước rau má mỗi ngày  giúp đẹp da, thanh nhiệt cơ thể. 2. Chữa bệnh đường tiêu hóa Hoạt tính chống viêm nhiễm, chống oxy hóa của lá rau má có tác dụng cải thiện sức khỏe ruột và đ