Chuyển đến nội dung chính

APXE Ở TRẺ SƠ SINH ĐIỀU TRỊ BẰNG CÁCH NÀO

 Apxe ở trẻ sơ sinh hiện đang là căn bệnh gây ra nhiều đau đớn, khổ sở cho trẻ nhỏ, trẻ quấy khóc, bỏ bú làm cha mẹ lo lắng. Tuy apxe hậu môn không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng lại là tiền đề để nhiều bệnh lý khác vùng hậu môn phát triển. Vậy, apxe o tre so sinh điều trị bằng cách nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Nam Học An Giang sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.

Nguyên nhân gây apxe ở trẻ sơ sinh

Trẻ em trong những năm tháng đầu đời rất dễ mắc phải một số bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng. Apxe o tre so sinh là một nhiễm trùng mưng mủ khu trú ở hậu môn mà nguyên nhân của nhiễm trùng bắt đầu từ đường lược và vùng dưới đường lược. Với căn bệnh này, cạnh hậu môn trẻ nhỏ sẽ xuất hiện cục cứng, sưng, đau, nổi mụn trắng ở rìa hậu môn, vùng da quanh hậu môn mẩn đỏ so với vùng da khác. Khi mụn mủ không được xử lý kịp thời sẽ ngày càng phát triển to hơn và vỡ ra, chảy dịch mùi hôi thối. Nguyên nhân gây apxe o tre so sinh là:

  • Vệ sinh hậu môn kém: Vùng da hậu môn vốn rất nhạy cảm và thường xuyên ẩm ướt. Nếu vệ sinh hậu môn kém và không đúng cách là điều kiện thuận lợi để viêm nhiễm tấn công, hình thành apxe.
  • Sức đề kháng kém: Khi sức đề kháng của trẻ em kém, bệnh apxe hậu môn dễ tấn công hơn người bình thường.
  • Do biến chứng từ các bệnh khác: Một số bệnh như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm hậu môn, viêm nang lông... là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn tấn công vào hậu môn và gây viêm nhiễm vùng da quanh hậu môn.
  • Một số loại thuốc làm tăng nguy cơ bị apxe cạnh hậu môn: Một vài loại thuốc kháng sinh nếu không dùng đúng chỉ định, lạm dụng thuốc trong thời gian dài có thể làm hoại tử các mô ở hậu môn rồi dẫn đến apxe quanh hậu môn.

Apxe ở trẻ sơ sinh điều trị bằng cách nào?

Các bác sĩ tại Phòng Khám Nam Học An Giang khuyên các bậc cha mẹ, khi thấy con em mình có những biểu hiện của bệnh apxe hậu môn thì nên nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám để nhận được lời khuyên tốt nhất đến từ các chuyên gia y tế.

Trẻ sơ sinh không nên dùng thuốc và sử dụng phương pháp ngoại khoa để điều trị bệnh cho bé. Vì thế, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc về nhà để điều trị, việc dùng thuốc cần tuân theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn. Cha mẹ nên sử dụng một số phương pháp sau để giúp bé thoát khỏi những cơn đau đớn:

  • Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ cho bé: Cha mẹ nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ cho bé hàng ngày, nhất là sau khi đi đại tiện xong, không nên dùng giấy ướt hoặc giấy thô ráp để lau hậu môn của bé. Cha mẹ nên rửa hậu môn cho bé bằng nước muối ấm và dùng khăn bông mềm lau sạch sẽ.
  • Thay đổi chế độ ăn uống của người mẹ: Người mẹ nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, thực phẩm nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày để giúp bé cải thiện được tình trạng bệnh.

>>xem thêm:

Đái buốt ở nữ giới là bệnh gì? Cách điều trị an toàn

Các phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh hiệu quả

Đi tiểu ra máu và buốt ở nam giới là dấu hiệu bệnh gì?

Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Nam Học An Giang về vấn đề “Apxe ở trẻ sơ sinh điều trị bằng cách nào?”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0296.398.0000 để được tư vấn chi tiết.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm