Chuyển đến nội dung chính

Bị đau bụng bên phải là do đâu Cần làm sao

Tình trạng đau bụng bên phải là đau gì? nguyên nhân do đâu? Cần làm sao nếu không may gặp phải tình trạng này? Nếu bạn cũng đang lo lắng về tình trạng này xin hãy cùng theo dõi nội dung của bài viết dưới đây. Chúng tôi xin được tư vấn kỹ càng giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về tình trạng đau bụng dưới bên phải nhé!

TÌM HIỂU PHÂN KHU VÙNG BỤNG

Trước khi đi đến nguyên nhân gây đau bụng dưới ở bên phải thì chúng ta nên tìm hiểu phân phân khu của vùng bụng để rõ hơn. Ở đây vùng bụng bệnh nhân thường nó được chia thành 9 phần như sau:

 Phần vùng trên rốn bao gồm: Dạ dày, tụy, đại tràng ngang và thùy gan trái.

 Phần vùng quanh rốn: Là ruột non.

 Phần dưới rốn bao gồm: Tử cung cùng bàng quang.

 Phần vùng mạng sườn phải bao gồm: Niệu quản phải và đại tràng trên.

 Phần hộ chấu trái bao gồm: Đại tràng xích ma, buồng trứng trái và vòi trứng.

Đau bụng bên phải khiến nhiều người lo lắng

TRIỆU CHỨNG KHI BỊ ĐAU BÊN PHẢI BỤNG

Đau bụng ở những vùng khác nhau của cơ thể sẽ có những triệu chứng khác nhau. Đối với bệnh nhân bị đau vùng bụng dưới bên phải, cơn đau lúc thì âm ỉ, lúc thì quặn thắt dữ dội khiến họ cảm thấy vô cùng khó chịu, sinh hoạt đều bị ảnh hưởng.

Hơn thế nữa, cảm giác đau nhức sẽ càng dữ dội hơn nếu như có các tác động từ bên ngoài vào vùng bụng đang bị đau. Lúc này, việc nằm nghỉ ngơi để hạn chế cơn đau là vô cùng cần thiết.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể gặp được một số triệu chứng đi kèm như: sốt nhẹ, cảm thấy buồn nôn và thậm chí là nôn mửa. Trong nhiều trường hợp, do những cơn đau dữ dội, người bệnh dần cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, điều này khiến cơ thể dần rơi vào trạng thái suy nhược, lúc nào cũng mệt mỏi.

NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU BỤNG DƯỚI BÊN PHẢI

Căn cứ vào phân vùng các vị trí ở bụng cũng như một số yếu tố khác thì chúng ta có thể tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đau bụng dưới ở bên phải. Cụ thể đau bụng bên phải đó là do:

1. Nếu căn cứ vào thời điểm tình trạng đau bụng xuất hiện

 Nếu đau sau khi ăn cỗ và uống rượu: Bị viêm tụy.

 Nếu đau bụng sau khi lao động nặng nhọc: Do sỏi tiết niệu.

 Nếu đau do thay đổi thời tiết: Bị loét dạ dày, tá tràng.

2. Nếu căn cứ vào vị trí đau bụng

 Đau bụng ở vùng trên rốn: Do dạ dày, tá tràng.

 Đau bụng ở dưới sườn phải: Do gan, mật.

 Đau ở hộ chậu: Do bị ruột thừa.

 Đau vùng bụng ở dưới: Do bị đau phần phụ hoặc đau bàng quang.

Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng dưới bên phải

3. Nếu căn cứ vào cường độ cùng tính chất đau

Tình trạng đau bụng bên phải cũng tùy vào cường độ, tính chất đau mà do những nguyên nhân khác nhau gây ra như:

 Nếu bị thủng dạ dày: Người bệnh xã thấy cơn đau xuất hiện đột ngột nhưng dữ dội, bệnh nhân thậm chí không dám thở mạnh, gập người lại và hai tay ôm ghì bụng thì mới đỡ cơn đau được.

 Nếu bị viêm ruột thừa: Người bệnh chỉ đau lâm râm, có thể bị hơi sốt và buồn nôn.

 Nếu đau do giun lên ống mật: Khi đó người bệnh đau đến mức phải nằm chổng mông hoặc là vắt chân lên tường thì mới hết đau được.

 Nếu đau do viêm bàng quang hoặc phần phụ: Bệnh nhân thấy đau bụng bên phải kèm hiện tượng sốt cao, đái dắt đái buốt hoặc rét run.

4. Nếu căn cứ vào bệnh lý

Khi bị đau bụng bên phải thì căn cứ vào bệnh lý chúng ta cũng có thể phân chia thành nhiều tình trạng như sau:

 Nếu đau do viêm ruột thừa: Người bệnh bị đau ở phần trên và xung quanh rốn, khi dùng tay ấn vào sẽ thấy xuất hiện cảm giác đau, bụng bị sưng, sốt nhẹ, có thể buồn nôn hoặc không.

 Nếu đau do bệnh gan: Khi đó bệnh nhân sẽ ăn ngủ kém, ăn không ngon miệng, bị đầy bụng khó tiêu thường xuyên và đau ở phần mạng sườn bên phải.

 Nếu do sỏi niệu quản: Người bệnh bị đau bụng dưới dữ dội và thường cơn đau này xuất hiện sau khi lao động nặng nhọc. Cơn đau sẽ xuất hiện lan từ sườn phải xuống dưới và bệnh nhân thậm chí tiểu ra máu.

 Nếu do bệnh về đường tiêu hóa: Tình trạng viêm đại tràng hoặc tắc ruột cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến đau bụng bên phải. Khi đó người bệnh thấy cứng bụng, muốn đi đại tiện, đại tiện thấy phân lỏng đặc biệt là sau khi ăn đồ lạnh.

 Nếu do bệnh phụ khoa: Ngoài ra đau bụng bên phải cũng có thể là do chị em mắc các bệnh u buồng trứng, viêm ống dẫn trứng hay mang thai ngoài tử cung:

 Đau bụng kinh: Thường kèm theo hiện tượng ra máu kinh và đây là tình trạng bình thường.

 Mang thai ngoài tử cung: Bị đau bụng dưới dữ dội có thể bên trái hoặc phải và bị chảy máu.

 U nang buồng trứng: Đau bụng dưới bên phải là do u nang buồng trứng phải hoặc đau bụng bên trái do u nang buồng trứng trái. Khi đó bệnh nhân bị rối loạn kinh nguyệt phải nắn bụng, soi âm đạo thì mới biết rõ.

 Viêm ống dẫn trứng: Bị đau bụng dưới ở bên phải và khi giao hợp càng đau dữ dội hơn.

Cần sớm thăm khám khi bị đau bụng dưới ở bên phải

LÀM GÌ KHI BỊ ĐAU BỤNG BÊN PHẢI

Bệnh nhân lưu ý rằng những thông tin liên quan đến tình trạng đau bụng dưới ở bên phải được chia sẻ ở trên chỉ mang tính chất tương đối và có thể xuất hiện trường hợp ngoại lệ. Ví dụ như trẻ em bị viêm ruột thừa thường đau ở khu vực trên rốn, có khi đau hố chậu lại phụ thuộc vào bệnh phần phụ cũng có thể là do đại tràng.

Vì vậy bệnh nhân khi thấy mình bị đau bụng ở bên phải cần sớm thăm khám càng sớm càng tốt để được bác sĩ tìm ra nguyên nhân. Từ đó có được giải pháp chữa trị sao cho phù hợp nhất. Tránh không được tự ý dùng thuốc nếu không xác định được nguyên nhân cũng như không được bác sĩ tư vấn chỉ định.

Đặc biệt nếu tình trạng đau ở bụng dưới bên phải do bị viêm ruột thừa hoặc là do bị chửa ngoài tử cung, u nang buồng trứng thì cần sớm phẫu thuật. Tránh để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng, khả năng sinh sản sau này.

Chia sẻ thêm:

Chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa An Giang lý giải rằng bệnh nhân cần hết sức lưu ý theo dõi cơ thể mình để kịp thời thăm khám điều trị bệnh. Đặc biệt ở chị em phụ nữ nên thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng 1 lần để phát hiện sớm các bệnh và giải pháp chữa trị phù hợp.

Thông tin vừa rồi chúng tôi chia sẻ mong rằng đã giúp bạn hiểu rõ hơn tình trạng đau bụng bên phải. Nếu cần tư vấn hỗ trợ bất cứ câu hỏi gì liên quan chị em vui lòng liên hệ với chuyên gia của phòng khám An Giang ngay!

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất !!!

Địa chỉ: 1502A, TRẦN HƯNG ĐẠO, P.MỸ PHƯỚC, TP. LONG XUYÊN, AN GIANG

Số điện thoại: 0296.398.0000

Website: dakhoaangiang.vn

Xem thêm:

kinh nghiem 24h

kinh nghiem 247

Góc Làm Đẹp 247


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

CÂY RAU MÁ CHỮA BỆNH TRĨ ĐƠN GIẢN

  Cây rau má hỗ trợ chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian được áp dụng khá phổ biến, đem lại một số chuyển biến tích cực cho bệnh nhân. Tuy nhiên, khi sử dụng rau má, người bệnh cần thực hiện đúng cách, đúng liều lượng mới hy vọng kết quả khả quan. Nếu băn khoăn cách chữa trĩ bằng rau má như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin dưới đây. Cây rau má có tác dụng gì? Cây rau má  còn có tên gọi khác là lôi công thảo, liên tiền thảo, tích tuyết thảo. Thuộc cây thân thảo, nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương, nước Úc,… và các nước khu vực châu Á. Rau má vườn  chứa nhiều dưỡng chất, không chỉ làm thức ăn, rau má còn là nguồn dược liệu quý giúp điều trị bệnh. Cây rau má 1. Giải nhiệt, hạ sốt, mát gan Rau má là thảo dược có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng), có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc,…  Uống nước rau má mỗi ngày  giúp đẹp da, thanh nhiệt cơ thể. 2. Chữa bệnh đường tiêu hóa Hoạt tính chống viêm nhiễm, chống oxy hóa của lá rau má có tác dụng cải thiện sức khỏe ruột và đ