Chuyển đến nội dung chính

Bạn có biết Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn

 Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn? Chắc chắn là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm khi mà bệnh nứt kẽ hậu môn đang ngày càng trở nên phổ biến. Nứt kẽ hậu môn nếu như không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vậy, làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn? Chúng ta hãy cùnhau tìm hiểu thông tin về vấn đề này ngay trong bài viết sau đây.

Nứt kẽ hậu môn là bệnh gì?

Nứt kẽ hậu môn (Anal fissure) là một vết rách nhỏ ở niêm mạc của ống hậu môn và gây ra rất nhiều đau đớn khó chịu cho người bệnh. Nứt kẽ hậu môn là tình trạng niêm mạc da ống hậu môn xuất hiện vết nứt dài khoảng 0,5 – 1 cm, khó khép lại, hay tái phát và có thể rỉ máu. Nguyên nhân của căn bệnh này chủ yếu là do chứng táo bón. Khi bị táo bón, người bệnh thường có xu hướng rặn mạnh để đẩy khố phân to và khô cứng ra ngoài. Hành động này khiến cho cơ vòng hậu môn phải chịu một áp lực lớn dẫn đến căng dây chằng hậu môn đột ngột và làm rách phần niêm mạc ống hậu môn.

Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ hậu môn một khi đã chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ rất khó chữa trị và hay tái phát và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Thiếu máu trầm trọng, nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn, hoại tử và ung thư hậu môn...

Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?

Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn? Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang cho biết, khi bị nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên chú ý đến chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh hậu môn sạch sẽ và quan trọng hơn là nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và chữa trị kịp thời. Cụ thể:

1. Điều chỉnh chế độ ăn uống và luyện tập

Điều chỉnh chế độ ăn uống và luyện tập

  • Bổ sung thực phẩm nhiều chất xơ từ rau, củ, quả tươi vào khẩu phần ăn. Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, giúp bạn đi đại tiện dễ dàng hơn và không gây táo bón.
  • Uống nhiều nước, ít nhất là 2 lít mỗi ngày và bổ sung thêm nhiều sữa chua trong khẩu phần ăn hàng ngày. Những vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ kích thích tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón.
  • Hạn chế sử dụng thực phẩm nhiều dầu mỡ, gây nóng trong và thức ăn nhanh.
  • Tập luyện thể dục, thể thao nhẹ nhàng đều đặn hàng ngày như: Đi bộ, yoga, bơi lội...
  • Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một khung giờ cố định, tránh rặn mạnh.

>>xem thêm: 

Cách làm hồng âm đạo an toàn hiệu quả

Mẹo/ Bài thuốc dân gian trị đái buốt - tham khảo ngay

Mẹo/ Bài thuốc dân gian trị đái dắt hiệu quả

2.Giữ gìn vệ sinh

  • Duy trì vùng hậu môn sạch sẽ và rửa bằng nước ấm mỗi khi đi vệ sinh xong, việc này sẽ giúp hậu môn bớt đau, bớt ngứa.
  • Người bệnh không nên sử dụng giấy vệ sinh khô ráp vì sẽ khiến hậu môn bị tổn thương, cũng không nên sử dụng giấy ướt có mùi quá nồng vì nó có thể gây sự mẫn cảm cho hậu môn.
  • Người bệnh có thể sử dụng thêm một số loại thảo dược từ tự nhiên như: Lá diếp cá, hoa hòe, nha đam...

3.Thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín

Bên cạnh việc chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt, vệ sinh sạch sẽ thì điều quan trọng bạn cần làm đó là đến cơ sở y tế uy tín để gặp bác sĩ để thăm khám. Dựa vào tình trạng bệnh và độ rộng của vết nứt mà bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân và khuyên bạn nên dùng phương pháp nào trị bệnh tốt.

Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang về vấn đề “Làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?”. Nếu muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0296 398 0000 để được tư vấn chi tiết.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

CÂY RAU MÁ CHỮA BỆNH TRĨ ĐƠN GIẢN

  Cây rau má hỗ trợ chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian được áp dụng khá phổ biến, đem lại một số chuyển biến tích cực cho bệnh nhân. Tuy nhiên, khi sử dụng rau má, người bệnh cần thực hiện đúng cách, đúng liều lượng mới hy vọng kết quả khả quan. Nếu băn khoăn cách chữa trĩ bằng rau má như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin dưới đây. Cây rau má có tác dụng gì? Cây rau má  còn có tên gọi khác là lôi công thảo, liên tiền thảo, tích tuyết thảo. Thuộc cây thân thảo, nguồn gốc từ đảo Thái Bình Dương, nước Úc,… và các nước khu vực châu Á. Rau má vườn  chứa nhiều dưỡng chất, không chỉ làm thức ăn, rau má còn là nguồn dược liệu quý giúp điều trị bệnh. Cây rau má 1. Giải nhiệt, hạ sốt, mát gan Rau má là thảo dược có tính hàn (lạnh), tân (cay), khổ (đắng), có tác dụng dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc,…  Uống nước rau má mỗi ngày  giúp đẹp da, thanh nhiệt cơ thể. 2. Chữa bệnh đường tiêu hóa Hoạt tính chống viêm nhiễm, chống oxy hóa của lá rau má có tác dụng cải thiện sức khỏe ruột và đ