Chuyển đến nội dung chính

CÂY LÁ BỎNG CHỮA TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

 Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ là phương pháp dân gian lành tính có thể thực hiện tại nhà. Cây bỏng chứa nhiều thành phần hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn, se niêm mạc,… Vì vậy, được nhiều người áp dụng. Vậy chữa trĩ bằng lá bỏng như thế nào? Có thật sự hiệu quả? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm câu trả lời thích hợp.

Cây lá bỏng có tác dụng gì?

Cây lá bỏng tiếng anh: Bryophyllum pinnatum, là cây bản địa của Madagascar, thuộc họ bỏng. Loại cây này có nhiều tên gọi khác nhau: Cây sống đời, trường sinh, đả bất tử, diệp sinh căn,… Đặc điểm cây lá bỏng: Cây sống lâu năm, cao khoảng 50cm, thường sống ở nơi nhiều ánh sáng, ven bờ suối, mọc hoang trên các vách đá tại Việt Nam.

Theo Đông y, cây sống đời có vị chua nhẹ, hơi chát và tính mát. Loại thảo dược này có tác dụng giảm đau, giải độc, cầm máu, tiêu thũng. Được dùng phổ biến trong chữa bệnh trĩ, viêm loét dạ dày tá tràng, bỏng da, mụn nhọt…

Hình ảnh cây lá bỏng

Hình ảnh cây lá bỏng

Trong cây bỏng có nhiều thành phần hoạt chất có dược tính cao: Acid malic, acid nitric, isocitric, oxalic, một số hợp chất phenolic, các glucosid flavonoic,…

Nhờ vậy cây bỏng có thể phát huy tối đa đặc tính kháng khuẩn, chống viêm tự nhiên cao. Ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm kích hoạt tại niêm mạc hậu môn – trực tràng. Ngoài ra, thảo dược này có tính chất cầm máu, làm se, chống phù nề, hỗ trợ làm teo búi trĩ rất tốt.

Cây bỏng không chỉ hữu ích khi sử dụng ngoài da, còn rất tốt khi dùng theo đường uống. Đây là giải pháp tự nhiên giúp hỗ trợ hoạt động tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón. Làm giảm bớt áp lực cho trực tràng và hậu môn trong quá trình đào thải phân ra ngoài.

Cây lá bỏng chữa bệnh gì?

Như vậy, cây lá bỏng ta chữa (trị) được nhiều bệnh: Viêm loét dạ dày, viêm họng, hạ sốt, bỏng, bệnh lỵ, giải rượu, trị viêm xoang mũi, trị chảy máu cam, trị mụn nhọt,… đặc biệt là bệnh trĩ.

Các nghiên cứu chứng minh, cây bỏng chứa nhiều hoạt chất có lợi. Trong đó, Bryophylin có khả năng kháng khuẩn cực mạnh, ứng dụng trong điều trị bệnh đường ruột, chữa vết thương hở, vết lở loét như trĩ nội, trĩ ngoại,…

Chia sẻ 3 cách dùng cây lá bỏng trị trĩ

Thực tế, dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ có thể hỗ trợ khắc phục triệu chứng bệnh. Ngay cả việc dùng thảo dược đơn thuần hay kết hợp với nguyên liệu khác đều phát huy tối đa công dụng nếu thực hiện đúng cách.

Cây lá bỏng trị trĩ

Cây lá bỏng trị trĩ

1. Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ như thế nào?

Kết hợp với rau sam là công thức chữa bệnh trĩ được nhiều người tin tưởng nhất. Theo tài liệu y học cổ truyền, rau sam có tính mát, có tác dụng tiêu viêm, giải độc,...

Nếu đắp cây bỏng phù hợp với bệnh nhân trĩ ngoại thì cách này rất tốt cho người mắc trĩ nội. Thực hiện đều đặn làm giảm tình trạng phù nề, sưng tấy, giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn.

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị cây bỏng và rau sam mỗi loại 6g
  • Đem tất cả thảo dược đi rửa sạch rồi để ráo nước
  • Cho tất cả nguyên liệu vào ấm, thêm 1 lít nước rồi đun sôi trên lửa nhỏ khoảng 20 phút
  • Chia lượng nước sắc uống nhiều lần trong ngày.

2. Cây bỏng lá dài chữa bệnh trĩ bằng cách đắp

Bài thuốc đắp này đặc biệt phù hợp với bệnh nhân bị trĩ ngoại mức độ nhẹ. Với cách này, các thành phần hoạt chất trong thảo dược có thể tác động trực tiếp vào búi trĩ. Hỗ trợ giảm viêm, cầm máu, co búi trĩ.

Lá cây bỏng chữa bệnh trĩ bằng cách đắp

Lá cây bỏng chữa bệnh trĩ bằng cách đắp

Cách sử dụng lá bỏng chữa trĩ:

  • Chuẩn bị 3 – 4 lá cây bỏng và 1 ít muối ăn
  • Đem thảo dược đi ngâm rửa thật sạch rồi để ráo nước
  • Sau đó cho vào cối giã nhuyễn với 1 ít muối ăn
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ rồi đắp thuốc lên
  • Sau khoảng 20 phút, gỡ ra rồi dùng nước ấm rửa lại cho sạch.

Cần thực hiện đúng cách để tránh phản tác dụng khiến búi trĩ sưng viêm, đau rát hơn. Đặc biệt, người bệnh tuyệt đối không dùng băng gạc y tế quá kín. Có thể gây bí, tổn thương búi trĩ.

3. Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ kết hợp với nguyên liệu khác

Bên cạnh việc kết hợp rau sam, bệnh nhân có thể kết hợp cây bỏng với nhiều nguyên liệu khác. Cụ thể là nhọ nồi, ngải cứu,... Việc kết hợp này giúp tăng hiệu quả kiểm soát bệnh trĩ.

Từng nguyên liệu kết hợp có tác dụng riêng. Giúp chống viêm, giảm đau, hỗ trợ hoạt động tiêu hóa, giảm áp lực hậu môn – trực tràng.

Nguyên liệu: 30g lá bỏng, 10g nhọ nồi, 10g ngải cứu, 10g trắc bá

Cách dùng cây lá bỏng chữa trĩ:

  • Đem tất cả nguyên liệu đi ngâm rửa thật sạch với nước muối loãng
  • Để ráo rồi cho vào ấm, thêm 1 lít nước đun sôi trên lửa nhỏ 15 phút
  • Loại bỏ bã, chia lượng nước sắc nhiều lần uống trong ngày.

Trên đây là 3 phương pháp điều trị bệnh trĩ từ cây bỏng. Nắm rõ từng phương pháp giúp bệnh nhân thực hiện đúng cách, phát huy tối đa hiệu quả trị bệnh, tránh tác dụng phụ không mong muốn.

Cây lá bỏng có chữa được bệnh trĩ không?

Dược liệu cây lá bỏng chữa bệnh trĩ được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Thực tế, giải pháp này hoàn toàn hữu ích cho quá trình kiểm soát diễn biến của bệnh.

Tuy nhiên, bệnh nhân chỉ nên nhìn nhận cách sử dụng cây bỏng chữa bệnh trĩ như một giải pháp hỗ trợ điều trị. Giải pháp này hoàn toàn không thể thay thế cho phác đồ điều trị mà bác sĩ chỉ định. Đặc biệt trường hợp bệnh nặng. Vì vậy, bệnh nhân không nên lạm dụng hay kỳ vọng quá nhiều.

Để đảm bảo an toàn cho quá trình chữa bệnh trĩ, bệnh nhân chú ý một số thông tin sau:

  • Hoạt chất trong thảo dược ở dạng tự nhiên nên cần thời gian dài để phát huy tối đa tác dụng của cây lá bỏng. Vì vậy, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì thực hiện.
  • Chữa bệnh trĩ từ cây bỏng chỉ phù hợp với trường hợp bệnh nhẹ. Nếu bệnh nặng cần chú ý thăm khám để được bác sĩ chỉ định giải pháp thích hợp.
  • Đối với cây bỏng và thảo dược tự nhiên dùng kèm, bệnh nhân cần chú ý sơ chế, ngâm rửa sạch sẽ trước khi sử dụng. Dùng không đảm bảo chất lượng và vệ sinh có thể làm tăng nguy cơ phát sinh tác dụng ngoài ý muốn.
  • Kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh. Cân bằng dưỡng chất trong từng bữa ăn, tăng cường chất xơ, vitamin, khoáng chất từ rau củ tươi
  • Không nên tiêu thụ thức ăn cay nóng, khó tiêu, chứa nhiều dầu mỡ, gia vị. Hạn chế chất kích thích, đồ uống chứa cồn,...
  • Bổ sung đủ nước cho cơ thể, khoảng 2 – 2.5 lít.
  • Tuyệt đối không ăn thức ăn khuya, ngủ trước 11h để đảm bảo đủ giấc từ 7 – 8h/ngày.
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, sử dụng giấy mềm khi đại tiện, nên mặc quần áo rộng, thoáng, thấm hút mồ hôi
  • Kiểm soát căng thẳng bằng cách dành thời gian cho hoạt động thể chất

Trường hợp bệnh trĩ nặng, búi trĩ sa ra khỏi hậu môn, bệnh nhân nên điều trị bằng phương pháp ngoại khoa. Hiện nay, Đa Khoa An Giang (số 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước,TP. Long Xuyên, An Giang) là một trong những đơn vị y tế điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương Pháp HCPTII điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Phương Pháp HCPTII điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Ưu điểm:

  • Hạn chế đau đớn và chảy máu
  • Không ảnh hưởng tế bào lành tính lân cận
  • Không để lại sẹo xấu sau thủ thuật, bởi áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên vết thương nhỏ
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y

Cây lá bỏng và tác dụng chữa bệnh trĩ như thế nào đã có câu trả lời thích hợp. Tuy nhiên, đây chỉ là phương án hỗ trợ. Tốt nhất, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0296.398.0000 để được giải đáp miễn phí.

Xem Thêm:

Tinh trùng vón cục có chữa được không? Chuyên gia giải đáp

Cách chữa/điều trị yếu tinh trùng ở nam giới

Cách chữa rối loạn cương dương không cần thuốc

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÂY RAU MUỐNG CHỮA BỆNH TRĨ CÓ HIỆU QUẢ

  Cây rau muống vị ngọt nhạt, tính mát, được sử dụng trong Đông y để thanh nhiệt cơ thể, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa,... Đặc biệt, rau muống được nhiều người sử dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Vậy thực hư bài thuốc dân gian này có hiệu quả? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời. Cây rau muống có tác dụng gì? Đặc điểm cây rau muống:  Thuộc thân thảo, thân rỗng, dày, có nhiều đốt, có rễ ở các đốt. Lá rau muống có hình 3 cạnh, phiến lá dài 7 – 9cm, rộng 3.5 – 7cm, cuống lá nhẵn. Hoa rau muống to, có màu trắng hoặc hồng tím. Quả rau muống hình cầu, hạt có lông màu nâu, mỗi quả chứa 4 hạt. Hình ảnh cây rau muống Trung bình, 100g  cây hoa rau muống  chứa chất dinh dưỡng như: Carbohydrate: 3.14g Nước: 78.2g Chất đạm: 2.6g Vitamin A: 39% Vitamin C: 66% Khoáng chất: 77mg canxi, 39mg photpho, 312mg kali,... Rau muống không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn ngon. Rau muống còn mang lại nhiều giá trị lợi ích vô cùng to lớn cho sức khỏe con người. 1. Hỗ trợ hoạ

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của bệnh, người bệnh sẽ thấy xuất hiện một

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm