Chuyển đến nội dung chính

Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ

 Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ? Một hiện tượng thường xảy ra ở những bé trai bị hẹp, dài bao quy đầu. Nguyên nhân một phần là do cha mẹ không biết cách vệ sinh dương vật. Vậy làm cách nào để phụ huynh biết cách chăm sóc dương vật và vệ sinh bao quy đầu trẻ nhỏ tránh bị viêm nhiễm.

Hãy cùng bác sĩ – chuyên gia Nam học của Phòng khám Nam khoa An Giang tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.

Viêm bao quy đầu là một bệnh nhiễm trùng đường sinh dục nam thường gặp. Bệnh có thể gặp ở cả nam giới trưởng thành và trẻ nhỏ. Trẻ nhỏ do chưa thể tự biết cách chăm sóc, vệ sinh cá nhân tốt, do đó nguy cơ viêm cao hơn.

Để giảm thiểu các nguy cơ này chúng ta cần hướng dẫn trẻ cách vệ sinh hoặc biết cách vệ sinh cho trẻ. Dưới đây chúng tôi xin hướng dẫn cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ nhỏ tránh bị viêm.

Xem Thêm Bệnh:

Tại sao phải vệ sinh bao quy đầu trẻ nhỏ đúng cách?

Viêm bao quy đầu

                                                            Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ

Bao quy đầu ở các bé trai trong những năm đầu đời là một thể thống nhất. Bao quy đầu và quy đầu dính chặt lấy nhau. Mặt trong của da bao quy đầu bắt đầu bong tróc tế bào và tách rời ra khi bé đến tuổi trưởng thành.

Bao quy đầu, một bộ phận quan trọng và rất nhạy cảm. Đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu như cha mẹ không chăm sóc, vệ sinh đúng cách, có thể con bạn sẽ đối mặt với nhiều nguy hiểm. Bao gồm:

Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bộ phận sinh dục. Cụ thể kích thước dương vật bị hạn chế. Nguyên nhân là do bị bao quy đầu bị dài, hẹp.

Vệ sinh kém ảnh hưởng tới khả năng tình dục, sinh sản của trẻ trong tương lai. Vệ sinh không sạch sẽ, sai cách khiến quy đầu bị tổn thương. Cùng với sự tích tụ cặn bẩn lâu ngày. Đây là điều kiện tốt cho ký sinh trùng, vi khuẩn xâm nhập gây viêm.

Viêm nhiễm sẽ làm giảm chất lượng tinh trùng, giảm ham muốn và khiến con bạn giảm khả năng sinh sản về sau này.

Theo các bác sĩ chuyên khoa nam học. Việc các phụ huynh cần lưu ý chăm sóc và vệ sinh bộ phận sinh dục của con mình sạch sẽ, đúng cách.

Hướng dẫn cách vệ sinh bao quy đầu trẻ nhỏ tránh bị viêm nhiễm

Vệ sinh dương vật trẻ nhỏ tại nhà là việc làm quan trọng. Nhưng không phải bậc cha mẹ nào cũng biết cách vệ sinh sao cho đúng để tránh bị viêm nhiễm cho con mình.

Thậm chí có nhiều ông bố bà mẹ nghĩ chỉ cần dùng sữa tắm, xà bông có mùi thơm là có thể làm sạch “cậu nhỏ” hoàn toàn. Nhưng không biết rằng việc làm này có thể khiến cậu nhỏ bị tổn thương. Và là cơ hội cho ký sinh trùng vi khuẩn thâm nhập xâu hơn gây viêm.

Để giúp phòng ngừa bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ thì việc vệ sinh bao quy đầu rất quan trọng. Dưới đây chúng tôi xin hướng dẫn cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ nhỏ. Các phụ huynh cần nắm được để có thể chăm sóc con em mình tốt nhất.

Việc vệ sinh bao quy đầu rất cần thiết, đối với các bé còn chưa tự làm được thì các phụ huynh cần hướng dẫn hoặc làm cho bé. Việc vệ sinh bên ngoài bằng nước thôi là chưa đủ. Do đó, cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ được thực hiện như sau:

  • Vệ sinh sạch sẽ tay của mình trước khi tắm, vệ sinh bao quy đầu cho bé. Việc làm này giúp giảm thiểu các nguy cơ nhiễm khuẩn đến trẻ.
  • Thả bé vào chậu nước hoặc bồn tắm, vòi hoa sen. Tắm cho trẻ.
  • Vệ sinh vùng bao quy đầu cho bé. Vệ sinh vùng bộ phận sinh dục kỹ lưỡng
  • Nếu trẻ chưa lộn bao quy đầu thì có thể kéo nhẹ phần da bao quy đầu xuống để vệ sinh. Chú ý không được kéo quá mạnh
  • Nếu trẻ đã lộn bao quy đầu thì cần được vệ sinh sạch cả phần bao quy đầu. Cả mặt trong và mặt ngoài. Sau khi vệ sinh xong kéo bao quy đầu trở lại vị trí cũ
  • Lau khô bằng khăn bông mềm sau đó mới mặc quần áo trở lại

Các bác sĩ cho biết, việc vệ sinh bao quy đầu cho trẻ nhỏ không khó. Chúng ta cần làm thường xuyên, đúng cách. Không nên lạm dụng các loại hóa chất, sữa tắm. Vì có thể phá vỡ độ pH trên da của bé.

Những điều bạn cần biết về viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ và người lớn

Viêm bao quy đầu có thể gặp ở mọi đối tượng, trong đó có cả trẻ nhỏ. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại gây ra những ảnh hưởng, nguy cơ lâu dài về sức khỏe. Một điều đáng nói là viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ lại thường bị bỏ qua.

Việc nắm bắt được các thông tin bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ và người lớn. Giúp chúng ta chủ động hơn trong việc phòng tránh tầm soát bệnh tốt hơn.

Viêm bao quy đầu là gì?

Viêm bao quy đầu là một bệnh viêm, nhiễm khuẩn xảy ra ở vùng bao quy đầu. Bao quy đầu là lớp da nằm phía ngoài quy đầu dương vật. Phần da này mỏng, có độ đàn hồi cao. Nó có chức năng chính là giữ độ ẩm và bảo vệ quy đầu.

Bao quy đầu bị viêm có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Và đây là vị trí nhạy cảm, đảm nhiệm nhiều chức năng nên nguy cơ bị viêm cao hơn.

Nguyên nhân viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ

Viêm bao quy đầu do nhiều nguyên nhân gây ra. Bản thân nam giới không hề biết mình bị viêm bao quy đầu do nguyên nhân nào. Và ở mỗi người thì những nguyên nhân này cũng khác nhau. Riêng ở trẻ nhỏ, viêm bao quy đầu bao gồm các nguyên nhân như sau:

Thói quen sinh hoạt

Các thói quen sinh hoạt hằng ngày chính là nguyên nhân hàng đầu gây viêm bao quy đầu. Do các bé còn nhận thức kém nên chưa biết như thế nào là đúng. Do đó, các thói quen sinh hoạt, vệ sinh có thể khiến bé bị viêm bao quy đầu bao gồm:

  • Vệ sinh không sạch sẽ
  • Mặc đồ quá chật
  • Hoặc khi các phụ huynh vệ sinh không chú ý
  • Chỉ vệ sinh bên ngoài
  • Không lộn phần bên trong da quy đầu
  • Các chất bẩn lâu ngày tích tụ bên trong
  • Từ đó gây ra viêm bao quy đầu

Các thói quen sinh hoạt này tưởng chừng đơn giản, chúng ta thường làm mỗi ngày. Thế nhưng, về lâu dài, nó lại là nguyên nhân gây viêm bao quy đầu.

Hẹp dài, bao quy đầu

Các bé trai bị dài, hẹp bao quy đầu cũng làm gia tăng nguy cơ bị viêm bao quy đầu. Do khi bị dài, hẹp bao quy đầu phần da này trùm kín, phụ huynh lại sợ không dám kéo xuống để vệ sinh. Hoặc các bé không biết tự kéo xuống để vệ sinh. Lâu dần khiến các chất bẩn, nước tiểu còn sót lại gây ra viêm bao quy đầu.

Viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ thường do các yếu tố như nấm, trùng roi, tạp khuẩn…Việc xác định các tác nhân gây viêm bao quy đầu này cần được thực hiện tại các cơ sở y tế.

Triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ

Theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu như trong sinh hoạt hằng ngày, các bậc phụ huynh thấy có các biểu hiện như sau. Thì cần quan sát và đưa trẻ đi khám, vì đây là những triệu chứng của bệnh viêm bao quy đầu ở trẻ nhỏ;

  • Bao quy đầu sưng: khi vệ sinh cho trẻ có thể nhìn thấy phần đầu dương vật của bé bị sưng. Thậm chí là tấy lên có màu đỏ hơn các vùng da khác
  • Có các mụn nhỏ màu đỏ liti, bé gãi liên tục ở vùng bao quy đầu
  • Thậm chí xuất hiện các vết loét do gãi gây trầy xước
  • Trẻ đi tiểu thấy khó khăn, đau buốt, trẻ quấy khóc, phải rặn khi đi tiểu
  • Khi trẻ đi tiểu xong rồi mới thấy nước tiểu ở bao quy đầu từ từ chảy ra
  • Phần đầu dương vật xuất hiện mảng trắng có mùi hôi khó chịu
  • Nước tiểu đục, khai nồng, thậm chí có lẫn máu

Ngoài những triệu chứng kể trên, tùy vào động lực học của các tác nhân gây viêm bao quy đầu ở trẻ mà còn có các biểu hiện toàn thân khác. Các biểu hiện này bao gồm:

  • Sốt
  • Bỏ ăn, bỏ bú
  • Trẻ quấy khóc
  • Trẻ mệt mỏi, lười vận động

Ngay khi thấy những biểu hiện này các bậc phụ huynh cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và điều trị sớm.

Cách chữa bệnh lý bao quy đầu ở trẻ nhỏ

Ở nước ta, có khoảng 5% các bé trai bị hẹp bao quy đầu bệnh lý. Trẻ bị hẹp bao quy đầu thường có biểu hiện tiểu khó, rặn khi đi tiểu, quấy khóc. Do phần chít hẹp bao quy đầu khiến cho lỗ tiểu hẹp nên quá trình đi tiểu khó khăn.

Bao quy đầu của bé hay sưng tấy, ngứa, nếu không khắc phục có thể dẫn tới viêm nhiễm.

Tìm Hiểu Thêm Bệnh:

Bạn có thể khắc phục bằng cách nong bao quy đầu, bôi thuốc trị hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ. Nhưng nếu không có hiệu quả thì cần can thiệp cắt bao quy đầu.

Trên đây chúng tôi đã hướng dẫn cách vệ sinh bao quy đầu cho trẻ nhỏ. Biết được những thông tin này hy vọng các bậc phụ huynh sẽ chăm sóc cho trẻ tốt hơn. Giảm thiểu các nguy cơ gây viêm nhiễm. Ngoài ra, khi chăm sóc trẻ, nếu thấy bất cứ dấu hiệu nào không bình thường hãy đưa trẻ đi khám.

Nếu còn băn khoăn nào cần giải đáp thêm, chúng ta có thể đặt câu hỏi cho Nam Khoa An Giang để được tư vấn miễn phí.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Có kinh sớm 15 ngày do đâu, Phải làm sao

  Kinh nguyệt dù đến sớm hay đến muộn đều xuất hiện do các nguyên nhân nào đó và cần phải khám điều trị kịp thời. Vậy nếu  Có kinh sớm 15 ngày do đâu? Phải làm sao nếu gặp phải ?  Cùng điểm qua nội dung được chia sẻ ngay trong phần bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh lý kinh nguyệt hiệu quả hơn. CÓ KINH SỚM 15 NGÀY DO ĐÂU? Thực tế thì có kinh sớm khoảng 10 đến 15 ngày cũng không phải là tình trạng hiếm gặp ở chị em phụ nữ. Tuy nhiên nó đều là dấu hiệu cảnh báo của nhiều vấn đề về sức khỏe mà chúng ta tuyệt nhiên không được lơ là bỏ qua. Và tình trạng này xảy ra có thể là do những nguyên nhân như sau: 1. Do tuổi tác gây ra Có 2 thời điểm quan trọng sẽ gây thay đổi chu kỳ kinh đó là giai đoạn dậy thì cùng với giai đoạn tiền mãn kinh: Nếu giai đoạn dậy thì:  Những bé gái độ tuổi từ 14 đến 16 hoặc sớm và trễ hơn sẽ gặp phải. Có trường hợp kinh nguyệt đến sớm hơn cũng có thể là kinh nguyệt đến trễ hơn. Thường ...

2 cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn cực hiệu quả

  Hiện nay, y học phát triển,  cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn   dứt điểm, không tái phát không còn là vấn đề khó khăn nữa. Người bệnh có thể sử dụng thuốc điều trị hoặc làm tiểu phẫu và có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học để bệnh nhanh chóng hồi phục. Cách điều trị viêm nứt kẽ hậu môn hiệu quả Viêm  nứt kẽ hậu môn  là bệnh lý thuộc vùng hậu môn - trực tràng, hình thành do niêm mạc da ống hậu môn bị nhiễm khuẩn khiến vùng nếp gấp hậu môn bị nứt, lở lét tạo thành nứt dài từ 0,5 – 1cm. Nứt kẽ hậu môn có thể gặp ở mọi đối tượng không phân biệt giới tính và tuổi tác. Người mắc bệnh nứt kẽ hậu môn thường do: Táo bón lâu ngày, đại tiện khó, viêm nhiễm đường ruột, quan hệ tình dục bằng hậu môn, tiểu sử phẫu thuật,... Bệnh nứt kẽ hậu môn Hầu hết mọi người nghĩ điều trị viêm nứt kẽ hậu môn đơn giản, cứ để vết nứt kẽ tự lành. Tuy nhiên, hậu môn là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, nếu không điều trị sớm, vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và làm viêm nhiễm vết thương, dẫn đế...

CÓ CỤC CỨNG Ở HẬU MÔN ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO

  Có cục cứng ở hậu môn   khiến nhiều người lo lắng và không biết đây là bị bệnh gì. Triệu chứng này không chỉ đơn thuần là viêm nhiễm bình thường mà là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý vùng hậu môn. Vậy, có cục cứng ở hậu môn điều trị như thế nào? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang   sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này. Tham Khảo Thêm: Nguyên nhân tinh trùng loãng ở nam giới và cách chữa trị hiệu quả Bị herpes sinh dục khi mang thai có ảnh hưởng đến thai không? Những món ăn làm liệt dương nam giới cần phải biết Có cục cứng ở hậu môn là bị bệnh gì? Các bác sĩ tại   Phòng Khám Đa Khoa An Giang  cho biết,  có cục cứng ở hậu môn  là biểu hiện của bệnh apxe hậu môn. Apxe hậu môn là một dạng bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, hình thành do các mô mềm xung quanh ống hậu môn – trực tràng bị nhiễm khuẩn chứa mủ cấp tính. Các mô mềm có chứa mủ này sau một thời gian có thể bị vỡ gây ra rò hậu môn. Thời kỳ đầu của...